Vatican và tín đồ người Việt trong quá trình chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam

Nếu ai đã từng đọc những cuốn sách nói về kháng chiến chống Pháp và Mỹ, có khá nhiều thời gian trước, sẽ thấy nhiều chuyện kể rùng rợn về tội ác của những đội quân giáo dân "rào làng kháng chiến" để chống lại Việt Minh cũng như Việt Cộng sau này. Cùng với chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo của Đảng và Nhà nước cũng như thời đại làm ăn kinh tế, mở cửa đã khiến cho những tội ác xưa kia của giáo hội La Mã đối với dân tộc Việt Nam bị phủ dưới một đám bụi mờ. Nhưng các học giả thế giới và Việt Nam không quên những điều đó, bởi đó là lịch sử và là một bài học cảnh giác muôn đời cho dân tộc Việt Nam. Dưới đây tôi xin giới thiệu một phần trong cuốn sách “Người Việt Nam Và Đạo Giê-su” của tác giả GS Trần Chung Ngọc và Nguyễn Mạnh Quang, nói về quá trình chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam của giáo hội La Mã và những tín đồ người Việt của thực thể chính trị núp bóng tôn giáo này.

Vatican và tín đồ người Việt trong quá trình chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam - Tác giả: Nguyễn Mạnh Quang

Nói về những hoạt động của tín đồ Da-tô chống lại tổ quốc và dân tộc gốc đê phục vụ cho quyền lợi của Vatican hay Giáo Hội La Mã, sử gia Loraine Boettner ghi nhận như sau:

Rome in the minority is a lamb (Khi là thiểu số, Giáo Hội La Mã là con cừu).
Rome as an equal is a fox (khi ngang số, Giáo Hội La Mã La Mã là con cáo).
Rome in the majority is a tiger (khi chiếm đa số, Giáo Hội La Mã là con cọp.)[i]

Những lời ghi nhận trên đây của sử gia Loraine Boettner là nói một cách rất đại cương về sách lược của bộ tham mưu chiến lược của Tòa Thánh Vatican đã hoạch định sẵn như vậy để cho tu sĩ và tín đồ Da-tô tại các quốc gia địa phương cứ theo đó mà hành động và hành động tuy theo thời thế, tùy theo hoàn cảnh lịch sử và tùy theo tình hình chính trị tại quốc gia địa phương đó.

Giáo Hội gọi những tín đồ của Giáo Hội là con chiên: Sở dĩ Giáo Hội La Mã gọi tín đồ của Giáo Hội là “con chiên” là vì Giáo Hội tin chắc rằng Giáo Hội sẽ có thể làm cho họ trở nên ngoan ngoãn như những con cừu. Con chiên hay con cừu, ngàn năm cũng vẫn là con chiên hay con cừu và nó phải đi bằng bốn chân thì mới biểu lộ được cái bản sắc của loài thú. Điểm đặc biệt của loại con chiên này là nó mang hình người, nhưng hoàn toàn bị Giáo Hội La Mã điều khiển, giống như con chó hay con ngựa bị điều khiển bởi người chủ của nó. Nếu con chó có bản chất luôn luôn và tuyệt đối trung thành với người chủ của nó và chỉ biết tuân hành lệnh truyền của người chủ của nó, thì những con chiên hay con cừu Da-tô cũng có bản chất luôn luôn trung thành, chỉ biết tuân hành lệnh truyền của Giáo Hội La Mã, phải triệt để thi hành những sách lược do Tòa Thánh Vatican đã hoạch định sẵn mà sử gia Loraine Boettner đã ghi nhận như trên.

Lời trình bày trên đây giúp cho chúng ta hiểu được TẠI SAO những tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt ở trên toàn lãnh thổ Việt Nam vào những năm truớc tháng 7 năm 1954 không khác gì tín đồ Da-tô cuồng tín (con cừu) người Việt ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 và cũng không khác gì tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt ở hải ngoại từ tháng 4 năm 1975 cho đến ngày nay. Dù ở trong nước trước ngày 30/4/1975 hay ở hải ngoại từ sau ngày 30/4/1975 cho đến ngày nay, cái bản chất vong bản phản quốc “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa” với những đặc tính “tuyệt đối trung thành với giáo Hội La Mă”, và “phải triệt để thi hành những sách lược do Tòa Thánh Vatican đã hoạch định sẵn” trước sau cũng vẫn không thay đồi. Cái bản chất ghê tởm này đã biến họ thành những hạng người “cuồng nô vô tổ quốc, phản dân tộc và phản nhân quyền” với những đặc tính như háo danh, hám lợi, hung dữ, háo sát, khát máu, sống sượng, tho bạo, khoe khoang, huênh hoang, khóac lác, tham lam, lấn lướt, vơ vào, lố bịch, trịch thượng, đội trên, đạp dưới và khi có quyền lực hay chiếm ưu thế hơn người thì hống hách, phách lối, xấc xược và ngược ngạo. Tất cả những đặc tính Da-tô này trước sau cũng vẫn không thay đổi và cũng không có gì có thể làm cho họ thay đổi được. Chúng ta hãy nhìn lại những quá trình hành động của họ chống lại tổ quốc, chống lại dân tộc Việt Nam và chống lại những người thuộc các tôn giáo khác ở Việt Nam từ năm 1533 cho đến ngày nay để kiểm chứng những đặc tính của họ mà chúng tôi đã nêu lên trên đây.

THỜI KỲ 1553- 1858

(Thời kỳ Vatican chuẩn bị nhân sự cho việc tấn chiếm Việt Nam)


Con số tín đồ Da-tô ở Việt Nam trong thời kỳ này vào những thời điểm:

Năm 1553: Chưa có một tín đồ Da nào cả

Năm: 1800: con số tín đồ Da-tô là 320 ngàn, Trần Tam Tỉnh, Sđd, tr. 32

Thời kỳ này, ở Việt Nam, con số tín đồ Da-tô rất ít. Vì thế mà nhóm thiểu số tín đồ nhỏ nhoi này và Giáo Hội phải đóng vai con cáo đội lốt con cừu để che giấu những hoạt động chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam.

Trong thời kỳ này, các tay tổ gián điệp của Vatican với danh nghĩa là các nhà truyền giáo, khởi đầu nhập cảnh bất hợp pháp vào lãnh thổ Việt Nam. Họ dùng miếng mồi vật chất theo sách lược “thả tài hóa thu nhân tâm” để câu nhử những người dân nghèo khổ ở các vùng ven biển (thường thuờng sống bằng nghề chài lưới có máu tham lợi) để dụ khị những con mồi này vào đạo. Thí dụ như họ dùng mấy viên thuốc kí ninh (trị bịnh sốt rét) hay thuốc cảm giúp gia đình bệnh nhân cho qua cơn bệnh để mê hoặc và lôi cuốn họ vào đạo. Khi đã thâu góp được một số kha khá tín đồ thì những tín đồ này được tập trung vào sống ở một khu xóm riêng biệt gọi là xóm đạo với mục đích:

1- Cô lập để tách rời nhóm tín đồ Da-tô này ra khỏi làng xóm cũ của họ để họ không còn có liên hệ với những người dân thuộc các tôn giáo khác và không còn liên hệ với nền văn hóa cổ truyền của dân tộc.

2- Thi hành chính sách ngu dân để nhồi nhét vào đầu óc họ những tín lý Ki-tô nhảm nhí hầu có thể mê hoặc và lừa bịp họ, đặc biệt là phải nhào nặn họ thành những người bị điều kiện hóa thành những tín đồ Da-tô cuồng tín giống như tín đồ Da-tô cuồng tín người Tây Ban Nha trong thời Trung Cổ. Có như vậy, Giáo Hội mới có thể kìm hãm họ trong tình trạng ngu dốt giống như con người của thời bán khai trong thời ông Moses và ông Jesus ở Do Thái cách đây hơn hai ngàn năm. Có như thế, họ mới nhắm mắt nghe theo những lời dạy ẩn chứa cái âm mưu lưu manh biến họ thành những con thiêu thân chỉ biết răm rắp cúi đầu nghe theo lệnh truyền của Giáo Hội. Dưới đây là một số những lời dạy lưu manh của Vatican mà Vatican thường sử dụng để nhồi nhét vào đầu óc tín đồ:

“Niềm tin tôn giáo không cần đến lý trí”.

"Phúc cho ai không thấy mà tin",

“Chỉ cần có một niềm tin bằng hạt cải thì có thể bê cả trái núi quăng xuống biển”

“Phải tuyệt đối tin tưởng và trung thành với Tòa Thánh Vatican”

“Phải triệt để tuân hành lệnh truyền của các đấng bề trên”,

“Vâng lời quý hơn của lễ”

“Cha (linh mục) là đại diện của Chúa”. “Phải coi Cha như Chúa”. Những gì Cha nói và hành động là nói và hành động theo ý Chúa.”.

“Nếu các Cha có làm gì sai trái, thi đã có Chúa phán xét”, là giáo dân ngoan đạo, không được bàn tán và nói hành nói tỏi các Cha.

“Bàn tán, nói hành nói tỏi hay nói xấu các Cha, tức là bàn tán, nói hành nói tỏi hay nói xấu Chúa và sẽ Chúâ trừng phạt đàng xuống hỏa ngục đời đời”.

“Phải giấu kín những chuyện tội lõi, dù có thật, xẩy ra trong giáo xứ, không nên để cho nguời ngoại đạo được biết.” [ii]

“Chỉ công nhận quyền lực của Tòa Thánh Vatican, chỉ công nhận các chính quyền Liên Minh với Tòa Thánh Vatican và các chính quyền bù nhìn làm tay sai cho Vatican hay các thế lực liên minh với Vatican.”[iii]

3- Đoàn ngũ hóa họ thành những đoàn thể như Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Nghĩa Binh, Hội Thánh Giuse Lao Công, Hội Con Đức Mẹ, Công Giáo Tiến Hành, Đạo Binh Xanh, Hội Các Bà Dòng Ba, Ca ĐòanTrầm Mạc, v.v…

4- Biến những đoàn thể này thành những mạng lưới gián điệp thâu thập những tin tức tình báo cung cấp cho các trưởng lưới (cũng là nhân vật chỉ huy trong xóm đạo). Nhân vật đó có thể là linh-mục quản nhiệm xóm đạo hay một người nào khác được vị linh mục quản nhiệm họ đạo hay vị giáo sĩ truyền giáo chỉ định. Nhờ vậy mà các nhà truyền Giáo của Giáo Hội mới có thể thâu thập được những tin tức tình báo chiến lược khá chính xác gửi về Tòa Thánh Vatican, rồi chính Tòa Thánh Vatican sai người đem những tin tức tình báo này đến kinh thành Paris thuyết phục chính quyền Pháp liên kết với Vatican xuất quân đánh chiếm Việt Nam để cùng thống trị, cùng nô lệ hóa dân ta, cùng cướp đoạt tài nguyên và cùng chia nhau lợi nhuận.

5- Tổ chức những đạo quân xung kích để nằm hờ chờ sẵn chuẩn bị hành động vào khi được lệnh thì nổi lên tiếp ứng cho đạo quân xâm lược của Liên Minh Thánh do Vatican vận động tiến đến tấn công.

6- Đưa tín đồ sang Pénang để học tiếng Pháp và tiếng La-tinh, học phương cách làm việc với đoàn quân viễn chinh liên minh với Vatican trong các công việc đưa đường, dẫn lối, thông ngôn, tra tấn tù nhân và tiếp tay cho liên quân xâm lăng trong việc quản trị nhân dân.

Nhờ đã triệt để thi hành đúng theo những sách lược đã hoạch địch sẵn như trên, Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican đã có thể có đủ nhân sự tiếp tay cho cho chúng khi tiến quân vào đánh chiếm nước ta cũng như tổ chức bộ máy đàn áp nhân dân ta trong suốt thời kỳ từ năm 1862 cho đến tháng 3 năm 1945.

THỜI KỲ 1858-1945

(Thời kỳVatican hành động: vận động liên kết với Pháp để tấn công, thống trị Đông Dương, cướp đoạt ruộng đất canh tác và thổ trạch, phá chùa lấy đất xây cất nhà thờ)


Dữ kiện về con số tín đồ ở Việt Nam vào những thời điểm:
Năm 1800: có 116 linh mục, con số tín đồ lên tới 320 ngàn (Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 50)
Đầu thập niên 1840 420,000 người [iv]
Giữa thập niên 1850 từ..500.000 đến 600,000 người [v]
Năm 1892 683,000 người [vi]

Với con số tín đồ khá đông như trên, trong thời kỳ này, Giáo Hội La Mã và nhóm tín đồ Da-tô vừa là con cáo, vừa là con cọp đối với đất nước và đại khối dân tộc Việt Nam.

Vào lúc này, Vatican đã có hẳn một kế hoạch vừa tìm cách can thiệp vào nội tình Việt Nam một cách hết sức thô bạo, vừa sử dụng nhóm thiểu số tín đồ người Việt đê gây rối và đánh phá Việt Nam theo sách lược “quậy cho ao nước đục n để thả câu” tạo nên tình hình bất ổn khiến cho chính quyền ta suy yếu, vừa vận động chính quyền Pháp liên kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng cướp đoạt tài ngưyên, cùng thống trị, cùng nô lệ hóa dân ta và cùng chia nhau lợi nhuận.

A- Can thiệp vào nội tình Việt Nam và xúi giục giáo dân nổi loạn chống chính quyền:

1- Can thiệp thô bạo vào nội tình Việt Nam. Năm 1816, lợi dụng khi vua Gia Long không chọn Hoàng Tôn Đán (con Hoàng Tử Cảnh, còn nhỏ tuổi và đã theo đạo Da-tô), mà chọn và đưa Hoàng Tử Đảm lên làm Đông Cung Thái Tử . Sau đó, năm 1820, Vua Gia Long băng hà, Đông Cung Thái Tử Đảm lên ngôi, lấy vương hiệu là Minh Minh Mạng. Bọn truyền giáo Da-tô cho rằng vua Minh Mạng đã soán ngôi vua của Hoàng Tôn Đán rồi đả kích nhà vua thậm tệ bằng những ngôn từ thiếu giáo dục với dã tâm tạo nên một hình ảnh cực kỳ xấu xa về Vua Minh Mạng. Vấn đề này đã được nói rõ trong sách Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963, Phần I, Chương 6, (Houston, TX: Văn Hóa, 2000).

2- Xúi giục giáo dân không tuân lệnh chính quyền nhà Nguyễn và dạy dỗ họ chỉ tuân lệnh giáo hoàng ở Rome mà thôi: Đã nói rõ ở Chương 2 ở trên.

3- Xúi giục Lê Văn Khôi nổi loạn chống triều đình Huế vào năm 1833, cho Linh-mục Josẹph Marchand (Cố Du) làm cố vấn cho Lê Văn Khôi và tuyển mộ giáo dân vào làm lính cho Lê Văn Khôi. Đã nói rõ ở Chương 2 ở trên.

4- Xúi giục Tạ Văn Phụng nổi loạn chống triều đình Huế vào thập niên 1860. Đã nói rõ ở Chương 2 ở trên.

B- Vận đông Pháp liên kết với Vatican và xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa:

Mặt khác, Vatican cho Giám-mục Bonnechose, Giám-mục Pellerin, Linh-mục Huc và Linh-mục Le Grand de Liraye đến tận kinh thành Paris vận động triều đình Napoléon III liên kết với Vatican xuất quân đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng thống trị và cùng nô lệ hóa dân ta. Đã nói rõ ở Chương 2 ở trên.

Vì đã có kế hoạch với những sách lược đã được thi hành rất chu đáo như đã nói ở trên, cho nên, khi Liên Minh Thánh Pháp – Vatican xua quân tiến vào tấn chiếm, tổ chức bộ máy đàn áp và quản trị Việt Nam, Giáo Hội đã có sẵn những đạo quân thập tự Việt Nam nổi lên tiếp ứng và những đội ngũ giáo dân cung ứng cho nhu cầu nhân sự làm những công việc dẫn đường, chỉ điểm, thông ngôn, thư ký, tạp dịch, lao công tiếp tay cho giặc trong những chiến dịch tấn công và tiêu dịch những lực lượng chống cự của triều đình Huế và các căn cứ của các lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta. Tất cả những sự kiện này đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Các Vua cuối Nhà Nguyễn viết:

“Tháng 3/1859 Petrus Key (Trương Vĩnh Ký) viết cho Grand Chef et Vous Tous très honorables officiers de la flotte francaise”: Avez pitié de nous: Ayez pitié de nous. Vous êtes nos libérateurs et la main des ennemis nous a tuochés! Hela! The weaver knows very well where the shoe pincheth. Nous savons aussi que qui trop embrasse mal étreint. Et cependant nos souffrances nous poussent à invoquer votre puissance et à vous exposer du fond du coeur tout ce que je vient de soumettre à votre prudence et a votre sagesse. Thư tháng 9/1859, Petrus Key gửi Grand Chef: SHM (Vincennes) GG2 99:2.”[vii]

Sách Bước Mở Đầu Của Sự Thiểt Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp Ở Việt Nam 1858-1897:

“Chúng tôi chỉ có với mình”, Đô Đốc Rieunier sau này nói, “những giáo dân và bọn du thủ du thực”. “Bọn lang bạt bị trục xuất khỏi làng vì đói rét hoặc vì tội phạm,” Đại Tá Bernard viết, xô về đây với cái lưng mềm dễ uốn, họ tham sống sợ chết; họ hoàn toàn hững hờ với cuộc đấu tranh của dân tộc mình, sẵn sàng phụng sự bất cứ những ông chủ nào… Người ta sẽ tuyển dụng trong số họ tất cả nhân viên hành chính cần thiết cho nhà nước, hoặc những người giúp việc gia đình: làm đầy tớ, làm khuân vác, làm người chạy giấy và cả những tên phiên dịch, hoặc những người ghi chép được đào tạo thô sơ qua các nhà trường của Hội Truyền Giáo. Chính là qua sự tiếp xúc với những kẻ khốn nạn này mà bọn thực dân và công chức, vừa mới đổ bộ lên, làm quen với dân tộc Việt Nam …” Nhà sử học Cultru kết luận:

“Hoàn toàn hời hợt về cái gọi là giáo dục phương Tây mà họ đã được tiếp thụ, những thanh niên Việt Nam này đã trở thành những ông thông, ông phán, ông ký, kiểm soát, phiên dịch.. ấy lập thành tại xứ sở thuộc địa một tầng lớp những người tha hóa, chuyên lợi dụng địa vị chính thức của chúng để nhân danh chính phủ Pháp, lúc này không đủ biện pháp cai quản họ, để áp bức, đục khoét dân chúng, buộc lòng phải nhờ đến sự trung gian cuả họ…”

“… Tại Nam kỳ, chính là từ trong những người Công Giáo Annam mà người ta tuyển chọn những kẻ giúp việc cho chính phủ Pháp, Phạm Quỳnh đã viết, “Họ có tài cán gì? … Phần lớn là những tay dạy giáo lý Cơ Đốc, vì hạnh kiểm kém mà bị các giám mục đuổi về, và dưới một cái tên La Tinh (bởi vì họ nói lõm bõm tiếng La Tinh), là đại diện sơ lược của thủ đoạn, của sự vô trách nhiệm, và sự thoái hóa của Châu Á.”.[viii]

Sách Tài Liệu Soi Sáng Sự Thật - Tập 2 ghi nhận:

“Theo sử liệu, Ngô Đình Khả được triều Nguyễn thời Pháp trọng dụng nhờ công lao giúp Nguyễn Thân tiêu diệt lực lượng chống Pháp của nhà ái quốc Phan Đình Phùng và đặc biệt đã đảo mả cụ Phan nhồi vào thuống súng để bắn cho tiêu tan hài cốt cụ Phan: quả là một tên đại thần, đại gian và đại ác!”[ix]

THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN 1945-1954

(Thời kỳ Vatican tích cực dồn nỗ lực vào việc tái chiếm Đông Dương và triệt để thi hành chính sách chia để trị)


Dữ kiện về con số tín đồ Da-tô vào những thời điểm:

Năm 1945: Con số tín đồ Da-tô trên toàn quốc là 1.700.000. Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr.50.

Năm 1954: Tại Miền Bắc vĩ tuyến 17 là 1.390.000. Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 212.

Với sự hiện diện của đoàn quân viên chính của Liên Minh Pháp – Vatican có mặt tại Đông Dương, và với con số tín đồ gần 2 triệu, Giáo Hội La Mã và nhóm thiểu số tín đồ Da-tô này thực sự đã trở thành con cọp ở trong các vùng liên minh giặc tạm chiếm.

Trong thời kỳ này, Giáo Hội vn sử dụng giáo dân để đánh phá dân tộc và tổ quốc Việt Nam giống như thời kỳ 1858-1945, nhưng phải đối phó với những tín đồ đã thức tỉnh và đi theo chính quyền Kháng Chiến dưới quyền lãnh đạo của Mặt Trận Việt Minh. Vì thế, Giáo Hội mới dùng những biện pháp hù doạ và khủng bố tinh thần những giáo dân cũng như những gia đình giáo dân có con em đã thức tỉnh quyết tâm đứng vào hàng ngũ dân tộc và đi theo Kháng Chiến. Những biện pháp hù dọa và khủng bố tinh thần nảy của Giáo Hội đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Dưới đây là tờ thư luân lưu mang số 827/61 đề ngày 15/5/1946 của Giám-mục Frater Antoninus Drapier với tư cách là Khâm Sứ của Tòa Thánh Vatican tại Hà Nội gửi cho giáo dân Việt Nam trong đó có những lời hù doạ và khủng bố tinh thần giáo dân được phổ biến rộng rãi trong tất cả các họ đạo trên toàn thể lãnh thổ Việt Nam:

"Mọi người đã hẳn đều có nguyện vọng được người đồng chủng cai trị mình. Con nhà Công Giáo ao ước có những đấng chăn chiên bản quốc... Nhưng chỉ có một mình Giáo Hội mới minh xét cho biết đã đến thời phải thực hiện nguyện vọng đó hay chưa. Vậy ai dùng lời nói hay báo chí để đưa dư luận đi quá cấp tốc kẻ ấy tự thị muốn đi trước Tòa Thánh Roma và tỏ thái độ xấc ngạo và bất tuân với đức giáo hoàng.... Nhận thấy ít nhiều giáo hữu Việt Nam, trong thời buổi ấy đã ăn ở phạm đến quyền của Tòa Thánh, nên chỉ định mấy điều sau đây:

1.- Chiểu khoản 2.334 luật giáo hội: kẻ nào nhờ đến thế lực phần đời mà làm ngăn trở quyền cai trị của đấng bề trên phần đạo hoặc trực tiếp hay gián tiếp thì phải vạ tuyệt thông.

2.- Chiếu khoản 2.331 luật giáo hội: kẻ xúc phạm đến đức giáo hòang, đức khâm mạng, hay bề trên địa phận chính thức thì tức khắc phải vạ tuyệt thông.

3.- Các hội đòan Công Giáo bất kỳ lấy tên nào làm danh hiệu đều buộc phải nhận quyền bề trên trong đạo.Nếu mà chối thì phải kể là người ngọai đạo, tội nhân phải vạ tuyệt thông nữa."

"Bộ Thánh Vụ Vatican ra thông cáo cho cha mẹ những vị thành niên có chân trong tổ chức cộng sản đều bị vạ tuyệt thông. Thông cáo này cũng tố cáo những ai dự vào các tổ chức có mục đích đưa thanh niên vào thuyết duy vật."[x]

Đồng thời, Giáo Hội cũng xúi giục và khích lệ giáo dân hăng say gia nhập các đạo quân thập tự tiếp tay cho Liên Quân Pháp – Vatican chống lại chính quyền Kháng Chiến và dân tộc Việt Nam. Sự kiện này được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập B:1947-1954, viết:

"5/11/1951: Sàigòn: Khai mạc Hội Nghị Các Giám Mục Đông Dương (cho tới ngày 10/11/1951).

9/11/1951: Hà Nôi: Hội Nghị Các Giám Mục Đông Dương, dưới sụ chủ tọa của (Giám-muc) John Dooley.

Ra một thư chung, với chữ ký của 14 Tổng Giám Mục và Giám Mục, Dooley, Jean Baptiste Chabalier (Pnom Penh), Thục (Vĩnh Long), Jean Cassaigne (Sanh, Sàigon), Marcel Piquet (Lợi, Qui Nhơn), Jean Marie Maze (Kim, Hưng Hóa), Anselme Taddé Từ (Phát Diệm), Pierre Marie Chi (Bùi Chu), Jean Baptiste Urrita Thi, Huế), Dominique Hoàng Văn Đoàn (Bắc Ninh), Joseph Marie Trịnh Như Khuê (Hà Nội), Fr. Felice Pérez (Hiên, Hải Phòng), Fr. Bernard Illomera (Yên, Thái Bình), Paul Renaud (Ái Kontum).

Thư chung này nhấn mạnh : Đức Thánh Cha của chúng ta đã tuyên bố rằng tuyệt đối không bao giờ có thể vừa theo Cộng Sản vừa theo Ki-tô giáo được, và người Ki-tô nào gia nhập đảng Cộng Sản thì thực tế là tách rời khỏi giáo hội. Chẳng những Đức Thánh Cha cấm các bạn không được gia nhập Đảng Cộng Sản mà còn không thể cộng tác với họ hay dưới bất kỳ hình thức nào giúp đỡ họ nắm chính quyền." Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập B:1947-1954 (Houston, TX: Văn Hóa, 1997), tr. 267.

Cũng vì thế mà trong thời kỳ này, chúng ta thấy những tên bạo chúa áo đen tại các địa phương với bàn tay máu giết người không gớm tay như Giám-mục Lê Hữu Từ, Giám-mục Phạm Ngọc Chi, Linh-mục Hoàng Quỳnh (Phát Diệm), Linh-mục Nguyễn Gia Đệ (Ninh Bình), Linh-mục Lương Huy Hân (Nam Định), Linh-mục Nguyễn Kim Điền (Phát Diệm), Linh-mục Mai Đức Tín (Thái Bình), Linh-mục Nguyễn Quang Ân (Thái Bình), Linh-mục Vũ Đức Luật (Thái Bình), Linh-mục Mai Ngọc Khuê (Bùi Chu), v.v… . Vì giới hạn của tập sách này, người viết xin trích dẫn bản văn sử nói về những họat động của tên bạo chúa áo đen Mai Đức Tín ở Phương Xá, huyện Đông Quan, tỉnh Thái Bình với nguyên văn như sau:
“Phương Xá Dưới Bàn Tay Đẫm Máu Của Tên Đồ Tể (Linh-mục) Mai Đức Tín: Phương Xá là một thôn thuộc Xã Liên Phương, huyện Đông Quan (Thái Bình). Trong thôn chỉ có 342 người theo đạo Thiên Chúa trong số 2000 dân. Giữa thôn có một nhà xứ (có nhà thờ) thường gọi là nhà thờ Phương Xá.

Tháng 2/1949, Linh-mục Mai Đức Tín từ Quỳnh Côi về đây nhận chức cha chánh sở. Cũng từ đó, nhân dân Phương Xá hết sức lo âu cho cuộc sống yên lành bị phá hoại.

Đầu tiên, Tín lợi dụng “Thanh Niên Công Giáo Tiến Hành” để phản tuyên truyền, xuyên tạc mọi chính sách của chính phủ ta, chống phá công tác kháng chiến. Tháng 10/1949, Tín tổ chức đội “Thanh Niên Diệt Cộng”, “Hội Quốc Gia Bảo Toàn”, đảng “Quần Anh” và nhạc đoàn “Sao Mai”. Tín tổ chức dạy võ cho thanh niên để đào tạo tay sai chuẩn bị lược lượng. Tháng 2/1950, tên quan hai David đem lính về đóng bốt ở Đông Khê, cách Phương Xá bốn cây số. Tín vội vã liên lạc ngay với giặc, đưa 35 “Thanh Niên Diệt Cộng” xuống bốt tập luyện quân sự, và cử Phạm Bá Khiêm, Phạm Bá Uông ra lập tề. Ngày 16/4/1950, y cùng với 25 tay chân xuống nằm ở bốt Đông Khê. Ở đó, y tổ chức tập luyện quân sự cho vệ sĩ, bảo an, thanh niên diệt cộng và sắp đặt bộ máy ngụy quyền, ngụy quân địa phương.

Đêm 4/5/1950, đội biệt kích bắt đầu hoạt động ở các thôn Phương Quan, Phương Xá, chỉ trong đêm ấy, chúng đã ném lựu đạn vào các trạm gác của ta, đâm chết một đồng chí bộ đội, bắt cóc đồng chí Huỳnh Ngọc Sùng (du kích) đem giết ở Cao Mộc. Sau nhát đâm đầu tiên, anh Sùng đã nhẩy xuống sông trốn thoát được.

Ngày14/6/1950, Mai Đức Tín đem bộ máy ngụy quân, ngụy quyền vừa được cắt cử và huấn luyện, có vũ trang đầy đủ súng đạn về xã Liên Phương. Dọc đường, chúng bắn chết sáu (6) người ở Phương Quan..

Thánh đường tôn nghiêm trở thành trụ sở, trại lính, nhà tù và cũng là nhà kho chứa những của cướp được của nhân dân khắp vùng Phương Xá. Hai đầu nhà thờ là hai lô cốt, gác chuông nhìn ra chung quanh chỉ còn là những lỗ châu mai. Bên trong bức tương dày bao bọc nhà thờ là một hào sâu có cắm chông, bên ngoài là một hàng rào tre, cau, dây thép gai rất dày. Trụ sở “Phòng Nhì” được đặt sát cổng nhà thờ. Mai Đức Tín còn cho lập nhiều tiền đồn ở Phương Quan, Đông Cụ, Đông Kỵ, Hồi Công để bảo vệ cho đồng Phương Xá.

Ngay sau khi ở Đông Khê về Liên Phương, trong những ngày 14, 15, 16, 17/6/1950, Tín đã bắt giam và tra tấn 53 người. Suốt ngày, tiếng kêu thảm thiết từ trong nhà thờ không ngớt vọng ra, làm cho nhân dân quanh vùng vô cùng kinh sợ. Ở đây tập trung mọi hình thức tra tấn cực kỳ dã man, từ những kiểu thông thường: quay điện; quấn bông tẩm dầu đốt ngón chân, ngón tay; đổ nước xà phòng vào mặt, mũi; lấy kìm rứt từng miếng thịt; phơi nắng suốt ngày trên đá; đổ nước mắm tởi ớt vào mũi…; đến những hình thức chỉ ở nhà thờ Phương Xá mới có, như lấy gai bồ kết hoặc đinh đóng vào các đầu ngón tay; lấy đinh tre và đinh thuyền đóng ngập sọ, hoặc đóng vào hai lỗ tai (chúng gọi là người mọc sừng); cắm dao găm vào cằm, bắt nạn nhân nằm sấp mặt, tay chân treo cao, rồi nhẩy lên lưng, “ngồi võng”; buộc thừng vào chân bắt đứng lên tường cao, giật ngã xấp mặt xuống gạch, chúng gọi là “giật mìn”. Sau bốn ngày tra tấn bằng mọi cực hình trên đây, Mai Đức Tín đem bắn trước sân nhà thờ một số. Những người còn lại, Tín giải qua các Bốt Thuần Tuy, Tuộc. Trong số 53 người kể trên, chỉ còn 8 người thoát nạn, trốn vê.

Chỉ trong mấy ngày đầu tiên, Mai Đức Tín dã man giết chết 35 người. Những năm tháng ở Phương Xá, Mai Đức Tín đã tuyển mộ cho giặc Pháp 110 ngụy binh. Là đồn trưởng, Tín đặt ra nhiều thứ thuế má, nhiều luật lệ hà khắc và bắt phu phen nặng nề. Y còn ép nhiều đồng bào lương phải theo đạo.

Hai mươi bảy tháng ngột ngạt dưới bàn tay đẫm máu của Mai Đức Tín, người chết nhan nhản, trâu bò bị cướp, nhà cửa biến ra tro tàn, oán thù dâng lên tràn ngập lòng người dân lương và giáo xã Liên Phương.

Ngày 21/11/1952, bộ đội ta đã về đây. Đồng Phương Xá bị hạ. Tên “đò tể” Mai Đức Tín và đồng bọn đã phải đền nợ máu trước nhân dân quanh vùng Phương Xá.” [xi]

Linh-mục Trần Tam Tỉnh viết trong cuốn Thập Giá và Lưỡi Gươm:

"Từ năm 1950, nhiều làng Công Giáo vùng đồng bằng được vũ trang, nhận súng ống của Pháp, dưới quyền chỉ huy trực tiếp của các linh mục. Đội quân vũ trang của Phát Diệm gồm 10 ngàn người, ở dưới quyền chỉ huy của Giám-mục Lê Hữu Từ, còn quân Bùi Chu thì do Giám-mục Phạm Ngọc Chi điều khiển.. Vai trò của đội quân tự vệ vượt qua tư cách gọi là chỉ để tự vệ khi bị Cộng Sản tấn công, bởi vì nó được tung ra các hoạt động chủ yếu là hành quân càn quét, có khi bao trùm cả vùng, có lúc chỉ ở địa phương nhỏ. Chẳng hạn trong trận Ký Con ở Nam Định, một bộ tham mưu liên quân gồm có Trung Tá Candou ở Nam Định, Trung Đoàn Trưởng Mollat đồn Phát Diệm và Linh-mục Hoàng Quỳnh, tổng tư lệnh đội quân Công Giáo, đã thành công loại khỏi vòng chiến cả tiểu đoàn Việt Minh ở đây. Lính Công Giáo có lúc tham dự các cuộc hành quân gồm nhiều tiểu đoàn của Pháp.

Nhưng ở cấp địa phương, quân lính Công Giáo mới là đội quân hung hăng nhất. Nhằm lo cho các xứ được bảo vệ hữu hiệu hơn, bọn chúng tổ chức ruồng bố liên tiếp các làng lương chung quanh, bắt giam hoặc giết chết, khỏi cần tòa án, tất cả các chiến sĩ du kích và những ai bị tình nghi là Việt Minh. Theo gương lính Pháp, chúng cướp bóc các làng, lấy trộm, tàn sát, thiêu rụi tất cả những gì bị coi là ổ kháng chiến. Nực cười hết cỡ, có những linh mục - đại úy nghĩ rằng giờ đem cả nước theo đạo Kitô đã tới: Họ ra lệnh cho lính đi cướp phá các chùa Phật Giáo, mang hết các tượng Phật về làm củi chụm, rồi cắm thánh giá lên chùa hay là đặt Đức Mẹ vào trong đó. Thật phải rùng mình, khi nhắc lại tên tuổi của một số linh mục như Khâm, Tôn, Luật...

Các bản tin về những vụ Cộng Sản tàn sát Công Giáo do báo chí Pháp hoặc hãng thồng tấn Fides (của Tòa Thánh Vatican) đưa ra phải được đặt trong bối cảnh lịch sử nói trên. Chẳng hạn Beena Phan, trích dẫn tờ báo tiếng Pháp Viễn Đông xuất bản tại Sàgòn, đã viết; " Người ta kể lại rằng tại Cao Mại, 180 người Công Giáo, gồm nam nữ và trẻ con bị thiêu sống trong nhà thờ làng theo sau vụ đồng lính Pháp cạn đó không chịu đầu hàng."

Sự thật hoàn toàn khác thế. Cao Mại là một làng thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, ở 5 km cách sông Hồng, nơi chia đôi Thái Bình với Nam Định, và cũng là ranh giới giữa hai địa phận Thái Bình và Bùi Chu. Cao Mại có hai thôn, một Công Giáo và một Phật Giáo. Đang là mùa xuân 1950, giáo dân Bùi Chu lúc đó đã được võ trang, còn Thái Bình thì quân Pháp chỉ đóng ở thành phố và những vùng lân cận. Một hôm Cha Luật, chính xứ Cao Mại, tiếp một bạn người Bùi Chu sang thăm, có mấy tiểu đội mang vũ khí tháp tùng. Bọn lính này đi lùng sục các làng chung quanh, bắt các du kích quân và cán bộ Việt Minh bất ngờ gặp được và giết chết mấy người. Được báo động, du kích toàn vùng đó kéo về hướng Cao Mại. Bọn lính Công Giáo vừa đánh vừa rút lui, có chừng 50 thanh niên Cao Mại và các linh mục tham gia. Khi thấy quân du kích kéo tới, giáo dân Cao Mại hoảng sợ, chạy vào nhà thờ đóng cửa lại, chờ cha xứ trở về mang theo tiếp viện. Du kích tổ chức bao vây, đòi phải thả các đồng chí bị bắt ra. Đám người bị bao vây cứ cầm cự. Khi đêm về, nhà thờ bốc cháy và những người bị nhốt trong đó chết thiêu. Người ta loan tin rằng vụ hoả hoạn đó là do nhóm người bao vây gây ra, hay chỉ là một chuyện rủi ro. Sau đó, cha Luật và quân lính của ông trở về, ông chỉ còn biết khóc trước đóng tro tàn của nhà thờ và cái tang của dân chúng. Ông quyết định trả thù cho giáo dân. Cuộc báo thù hết sức kinh khủng. Các du kích quân bị lính của cha bắt được đều bị chôn sống trước nhà thờ. Từ đó, Cao Mại trở nên một nơi kinh hoàng cho cả vùng.

"Cao Mại là một trường hợp điển hình trong thảm kịch Việt Nam hồi đó. Máu đổi máu, những cuộc thanh toán tiếp theo những vụ trả thù. Vì không biết nghệ thuật quân sự và chiến lược của Kháng Chiến - do chính phủ Hồ Chí Minh vạch ra từ năm 1940 - quá tự tin vào những thắng lợi lúc đầu, người Công Giáo cứ đi bố ráp tại các làng không Công Giáo, thường đâu có chống cự lại họ."[xii]

Cũng trong thời kỳ này, bọn lính đạo Phát Diệm dưới quyền chỉ huy của Linh-mục Hoàng Quỳnh đã chiếm giải quán quân về thành tích giết người một cách cực kỳ man rợ. Chúng trói ké nạn nhân bị nghi là Việt Minh, dùng dao nhọn phanh ngực nạn nhân, lấy mật pha với rượu, lấy gan đem nướng, rồi ngồi cùng nhậu hả hê với nhau. Nhậu xong, chúng hè nhau cắt đầu các nạn nhân, xâu vào cái cọc dài rồi đem bêu ở đầu làng.[xiii] Hành động dã man này giống y hệt như những tín đồ của Giáo Hội sát hại người Tin Lành Pháp vào đêm ngày 22/8/1572:

“Ngày 22-8-1572 (Nhiều sách khác ghi là ngày 24/8./1572 chứ không phải là ngày 22/8/1572.) bắt đầu xẩy ra một cuộc tàn sát đẫm máu ở nhà thờ St. Bartholomew. Đây là một trong những vụ tàn sát ghê gớm để tiêu diệt phong trào Tin Lành ở Pháp. Pháp Hoàng đã khôn khéo sắp đặt cuộc hôn nhân giữa người em gái của nhà vua với Đô Đốc Coligny, một nhân vật lãnh đạo của Tin Lành. Một bữa tiệc lớn được tổ chức ăn mừng lễ cưới. Sau bốn ngày, quân lính của tân lang Coligny được cho ăn uống no say, một hiệu lệnh được ban hành. 12 giờ đêm hôm đó, tất cả nhà cửa của những người Tin Lành ở trong thành phố đều bị bắt buộc phải mở cửa. Đô Đốc Coligny bị giết. Thi hài của ông bị liệng qua cửa sổ ra ngoài đường. Thủ cấp của ông bị cắt đem gửi cho giáo hoàng. Hai cánh tay và bộ phận sinh dục của ông cũng bị cắt. Rồi chúng lôi kéo phần còn lại của xác chết đi khắp các đường phố cả ba ngày trời. Sau đó, chúng treo ngược cái xác chết không đầu, không tay, không bộ phận sinh dục ở một nơi ngoại ô thành phố. Đồng thời, chúng còn tàn sát nhiều người Tin Lành khác nữa. Trong 3 ngày, hơn mười ngàn dân Tin Lành (ở Paris) bị giết hại. Những xác chết này bị liệng xuống sông và máu nạn nhân lênh láng chẩy thành dòng ra tới tận cửa sông giống như một dòng máu. Trong cơn hung hãn này, chúng có thể giết cả những người đồng đạo của chúng nếu nạn nhân bị nghi ngờ là không mạnh tin vào Giáo Hoàng. Từ Paris, bịnh dịch tàn sát vì lòng cuồng tín như vậy lan tràn ra khắp nơi trong nước Pháp. Tính ra có tới hơn tám ngàn nạn nhân bị sát hại. Rất ít người Tin Lành thoát khỏi tai họa trong cơn hung hãn của chúng."
Nguyên văn: "On August 22, 1572, the bloody St. Bartholomew massacre began. This was to be one fatal blow to destroy the Prostestant movement in France. The King of France had cleverly arranged a marriage between his sister and Admiral Coligny, the chief Protestant leader. There was a great feast with much celebrating. After four days of feasting the soldiers were given a signal. At twelve o'clock midnight, all the houses of the Protestants in the city were forced open at once. The admiral was killed, his body thrown out of a window into the street where his head was cut off and sent to the pope. They also cut off his arms and privates and dragged him through the streets for three days until they finally hung his body by the heels outside the city. They also slaughtered many other well kown Protestants. In the first three days, over ten thousands were killed. The bodies were thrown into the river and blood ran through the streets into the river until it appeared like a stream of blood. So furious was their hellish rage that they even slew their own followers if they suspected that they were not very strong in their belief in the pope. From Paris, the destruction spread to all parts of the country. Over eight thousand more people were killed. Very few Pretestants escaped the fury of their persecutors."[xiv]

Không phải chỉ ở ở Việt Nam và ở Pháp, tín đồ Da-tô mới dã man như vậy, mà ở Ái Nhĩ Lan, họ cũng hành động man rợ không kém gì tín đồ Da-tô cuồng tín người Pháp. Chuyện man rợ này cũng được sách Smokescreens ghi lại với nguyên văn như sau:

“Một vụ tàn sát người tập thể tương tự như vậy cũng xẩy ra ở Ái Nhĩ Lan vào năm 1641. Bọn tín đồ Gia-tô chủ mưu chọn ngày 23 tháng 10 là ngày lễ kỷ niệm Ignatius Loyola, người sáng lập ra Dòng Tên: Chúng dự trù một cuộc tổng nổi dậy trong toàn quốc. Tất cả những người theo đạo Tin Lành đều phải bị giết ngay tức thì. Để làm cho những người Tin Lành không chú ý đến việc làm của chúng, chúng tỏ ra rất là tử tế với họ. Sáng sớm ngày vùng dậy, bọn chủ mưu đều có võ trang đi lùng bắt những người Tin lành. Gặp người nào là chúng giết người đó, không một chút thương xót. Những người Tin Lành này chưng hửng trong kinh hoàng. Họ đã sống trong yên bình từ nhiều năm. Giờ đây, gặp cảnh ngộ như vậy, họ không biết phải chạy trốn đi đâu. Những kẻ tàn sát họ lại là những người láng giềng, bạn bè và bà con của họ. Phụ nữ bị trói vào cọc (cột) lột trần đến thắt lưng, vú bị cắt đứt ra để cho máu chẩy cho đến chết. Những đàn bà mang thai thì bị trói và treo vào cành cây. Chúng mổ bụng nạn nhân lấy thai nhi ra để cho chó ăn. Trong khi đó thì những ông chồng của nạn nhân bị cưỡng bách phải đứng nhìn những cảnh dã man như vậy.”
Nguyên văn:
"A similar massacre occurred in Ireland in 1641. The conspirators picked October 23, the feast of Ignatius Loyola, the founder of the Jesuit Order. They planned a general uprising for the whole country. All Protestants would be killed at once. To throw them off guard while the plan was being made, extra acts of kindness were shown to the Protestants. Early in the morning the conspirators were armed and every Protestant they could find was immediately murdered. They showed no mercy. From children to the aged, they were killed. Even invalids were not spared. They were caught by complete surprise. They had lived in peace and safety for years and now find no place to run. They were massacred by neighbors, friends, and even relatives. Death often was the least they had to fear. Women were tied to posts, stripped to the waist, their breast cut off with shears and left to bleed to death. Others who were pregnant were tied to tree branches, their unborn babies cut out and fed to the dogs while the husbands were forced to watch."[xv]

Trong những năm 1941-1945, tín đồ Da-tô cuồng tín ở Croatia còn dã man gấp bội phần tín đồ Da-tô cuồng tín ở Việt Nam ở Pháp và ở Ái Nhĩ Lan. Bản văn sử dưới đây cho thấy rõ sự thật cực kỳ kinh khủng này:

“Nạn nhân của bọn mật vụ Ustachi (đạo phiệt Gia-tô Croatia trong thời bạo chúa Ante Pevalich) không những bị tra tấn tàn nhẫn về thể xác, mà còn bị hành hạ đau đớn về tinh thần và lương tâm nữa. Một trường hợp vô cùng dã man và tàn ác chưa từng thấy như trường hợp dưới đây đã được ghi lại và phối kiểm qua nhiều nhân chứng có tuyên thệ: “Tại Nevesinje, bọn mât vụ Ustachi càn bắt hết tất cả cha mẹ (vợ chồng) và bốn người con của một gia đình người Serb (theo đạo Chính Thống). Người cha bị giam riêng ở một chỗ khác, người mẹ và 4 người con bị giam ở một chỗ khác. Suốt trong 7 ngày giam giữ, chúng không cho nạn nhân ăn uống gì hết. Rồi thì chúng mang đến cho người mẹ và 4 đứa con mỗi người một miếng thịt nướng khá lớn và nước uống thừa thãi. Sau nhiều ngày không được ăn uống, những người bất hạnh này ăn hết sạch miếng thịt nướng đó. Sau khi ăn xong, bọn mật vụ Ustachi mới nói với gia đình nạn nhân rằng đó là thị người cha của họ."
Nguyên văn:
"The atrocities of the Ustachi far surpassed mere physical torture. Their victims were tormented emotionally as well. An example of the unprecedented brutality is recorded by the sworn testimony of several witnesses regarding the following incident. At Nevesinje, the Ustachi arrested one whole Serbian family consisting of father, mother and four children. The mother and children were separated from the father. For seven days they were tortured by starvation and thirst. Then they brought the mother and children a good-sized roast, and plenty of water to drink. These unfortunates were so hungry that they ate the entire roast. After they finished, the Ustachi told them that they had eaten the flesh of their father.”[xvi]

Xem như vậy thì đặc tính man rợ giết người phanh ngực ra, lây mật pha với rượu, lấy gan đem nướng, rồi ngồi cùng nhậu hả hê với nhau; nhậu xong, hè nhau cắt lấy đầu các nạn nhân, xâu vào cái cọc dài rồi đem bêu ở đầu làng cũng chỉ là cái bản chất của tất cả các tín đồ Da-tô cuồng tín mà Giáo Hội đã có chủ trương đào tạo họ thành những con người như vậy. Chủ trương này được linh mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận như sau:

"Chạy trốn để cứu lấy mạng sống và cứu lấy đức tin", "Chúa Kitô đã vào Nam", "Đức Mẹ đã rời bỏ Bắc Việt". Những khẩu hiệu phi lý đó làm cho người Kitô hữu Phương Tây phải cười, nhưng lại có tác dụng rất lớn nơi một cộng đồng Kitô hữu Việt Nam đã từng bị giam nhốt xưa nay trong sự ngu dốt và trong một kiểu tin đạo nói được là thời trung cổ. Trong cái ốc đảo khép kín đó của giáo dân, những gì gọi là "Bí mật của Đức Mẹ Fatima đều được coi như là tín điều bắt buộc, đang khi nó chỉ dựa vào một mớ tài liệu tuyên truyền nhảm nhí. Nếu những năm 1949-1953, các linh mục đã thề biến giáo dân hiền lành vô tội đó thành những tên sát nhân cuồng nhiệt nhờ khẩu hiệu "tiêu diệt Cộng Sản để làm vinh danh Chúa", thì họ cũng chẳng khó khăn gì trong việc tạo ra cuộc "Xuất hành vĩ đại" vào những năm 1954-1955."[xvii]

THỜI KỲ 1954-1975 Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

(Thời kỳ Vatican triệt để đẩy mạnh kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam bằng các phương tiện của chính quyền và triệt để thu vơ tiền của)


Dữ kin về con số tín đồ Da-tô ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm 1954:

Năm 1954: Khoảng hơn 500,000 giáo dân Da Tô trong số 860,000 từ Bắc di cư vào miền Nam. Sự kiện này được sử gia Bernard B. Fall ghi trong cuốn The Two Vietnams như sau:

"Trong số 860 ngàn người trốn vào miền Nam thì có tới 600 ngàn người là tín đồ Gia-tô." ("Of the 860,000 who fled South at this time, 600,000 were Catholics." [xviii].

Trong khi đó, sách Thập Giá Và Lưỡi Gươm ghi nhận:

Tổng số giáo dân Da-tô ở miền Bắc vĩ tuyến 17 trước ngày di cư là 1.390.000.

Tổng số giáo dân Da-tô sau ngày di cư là 846.500.

Như vậy, số giáo dân di cư vào Nam là 1.390.000 - 846.500: 554.500. [xix]

Người viết không biết rõ con số tín đô Da-tô vốn đã sinh sống ở miền Nam (không phải là tín đồ Da-tô di cư từ miền Bắc) là bao nhiêu. Tuy nhiên, theo sự phỏng đoán của chúng tôi, con số tín đồ Da-tô vốn đã sinh sống ở miền Nam vào thời điểm 1954, nhiều lắm thì cũng chỉ độ từ (1.700.000 - 1.390.000 = 310.000. Đây chỉ là phỏng đoán. Tóm lại tổng số tín đồ Da-tô ở miền Nam vĩ tuyến 17 (cả những người vốn đã ở miền Nam từ trước năm 1954 và những người di cư tử miền Bắc) vào thời điểm tháng 4/1955, nhiều lắm cũng chỉ vào khoảng từ 800,000 đên 900.000 người trên tổng số dân vào khoảng 15 triệu dân miền Nam.

Trong thời gian này, Hoa Kỳ để mặc cho Hội Đồng Giám Mục và anh em ông Ngô Đình Diệm lo việc quản lý miền Nam miễn là đừng quá trớn, không được làm gì ngược với chủ trương và chính sách của Hoa Kỳ và cũng không được làm gì làm tổn thương đến danh dự của Hoa Kỳ, hoặc là làm cho Hoa Kỳ mất mặt với nhân dân thế giới. Nhờ vậy, anh em ông Diệm và giới tu sĩ Da-tô mới có thể tự tung tự tác bất kể là Hoa Kỳ đã hết lời khuyên răn, đã tìm đủ mọi cách để kìm hãm và răn đe nhưng cũng không thể nào ngăn chặn được chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm chèn ép, hà hiếp đại khối nhân nhân bị trị thuộc các tôn giáo khác, và tàn sát hơn 300 ngàn người bằng trăm phương ngàn kế trong những "chiến dịch làm sáng danh Chúa" ở Liên Khu V được ngụy trang bằng danh nghĩa “những chiến dịch tố Cộng” (đã nói trên). Động lực chính của những hành động bạo ngược và dã man trên đây đều do cái bản chất háo sát, khát máu, xấc xược, ngược ngạo, dã man, hợm hĩnh và ngu xuẩn do Giáo Hội đã cấy vào đầu óc họ mà ra. Sở dĩ tất cả tín đồ Da-tô cuồng tín đều có cái bản chất ghê tởm này cũng vì do thói quen họ phải “tuyệt đối tin tưởng Tòa Thánh Vatican” và tin tưởng một cách mù quáng rằng “chỉ có Giáo Hội La Mã mới là sự thật và chỉ có sự thật mới có quyền ăn nói. Người sai lầm thì chỉ có mỗi một quyền: quyền sửa sai”.

Được Hoa Kỳ trao gần trọn quyền quân lý việc nội chính miền Nam Việt Nam, Giáo Hội La Mã và tín đồ Da-tô cho rằng miền Nam là của riêng của chúng. Vì thế chúng mới có những hành động và việc làm ngang ngược như sau:

1.- Tuyên bố công khai tiến hành Kế Hoạch Ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực: Ông Da-tô Ngô Đình Nhu công khai tuyên bố trắng trợn rằng “Đã có một chương trình chỉ cầm quyền mười năm thôi là cả miền Nam theo Công Giáo hết.”[xx]

2.- Tín đồ Da-tô hồ hởi đề nghị thành lập đạo quân thập tự để chuẩn bị tiến hành Kế hoạch Ki-tô hoá miền Nam bằng bạo lực: Ngay khi ông cố vấn Ngô Đình Nhu đưa ra lời tuyên bố ngạo ngược trên đây, ông Da-tô Nguyễn Văn Chức cảm thấy hân hoan sung sướng, liền viết lá thư đề ngày 25/2/1955 gửi Thủ Tướng Ngô Đình Diệm thỉnh cầu thành lập một đạo quân thập ác để làm công cụ cho cái “chương trình làm cho tất cả mọi người dân miền Nam biến thành Cộng Giáo hết trong vòng mười năm”, tức là làm công cụ để “sửa sai những người sai lầm” mà Giáo Hội La Mã đã chủ trương và đã dạy dỗ tín đồ Da-tô người Việt phải triệt để tuân hành khi có quyền lực trong tay. Nguyên văn lá thư này như sau:

Sàigòn, ngày 25 tháng 2 năm 1955.

Kính gửi Cụ NGÔ-ĐÌNH-DIỆM,

Thủ-Tướng Chính -Phủ Việt -Nam

Thưa Thủ-Tướng,

1.-Tình hình Việt-Nam trong mấy tháng gần đây thật là hết sức khó khăn và phức tạp. Tương-lai Tổ-Quốc nói chung và tương-lai Công-Giáo Việt-Nam nói riêng, thật đáng quan-ngại. Càng quan-ngại hơn khi cả Thế-giới tự-do và Thế-giới Công-Giáo đang nhiệt-thành giúp đỡ chúng ta cố-gắng, nỗ-lực vượt qua mọi khó khăn trở-ngại, để tích-cực chuẩn-bị chờ ngày chiến-thắng Việt-Minh Cộng Sản.

2.- Những thí-nghiệm và những việc làm của Chính-Phủ không phải là không có kết-quả, những vẫn còn nhiều cheo leo và khó khăn to lớn khác luôn luôn tìm cơ hội phá hoại. Tình-trạng ấy bắt buộc Chính-Phủ phải có một hậu-thuẫn to lớn, vững chắc, trung-thành, có tổ chức mạnh mẽ và có hành động thiết thực.

3.- Trong tinh-thần ấy, CẦN-LAO NHÂN-VỊ CÁCH-MẠNG ĐẢNG đã có công rất nhiều nhưng tiếc rằng chưa được tất cả những người Công-Giáo Việt-Nam hâm-mộ. Người ta e rằng: trong tình trạng ấy, CLNVCM chỉ có thể là một đoàn-thể có bề rộng mà thiếu bề sâu.

4.-Trung-thành với Giáo-lý, người Công-Giáo Việt-Nam trong lúc này, đòi hỏi một đoàn-thể hoàn-toàn Công-Giáo, có tính-chất tôn-giáo. Cuộc di-cư của đồng-bào Công-Giáo Bắc-Việt phải là một cuộc chuẩn-bị tinh-thần và đạo-đức, một cuộc rèn luyện can trường và đức TIN để rồi còn chiến-đấu với Cộng-Sản (vì C.S. còn-tấn công).

5.- Vì vậy, chúng tôi nghĩ cần phải gấp đưa ra trong lúc này một đoàn-thể tạm gọi là THẬP-TỰ-QUÂN HÒA-BÌNH để vừa thúc đẩy mọi hoạt-động Công-Giáo đang cần-thiết trong giai-đoạn này và phụ-họa với hoạt-động của CLNVCM, vừa chứng minh rằng : không phải chỉ có người C.S. tuyên truyền yêu Hòa-Bình mà những người Quốc-Gia cũng biết yêu Hoà-Bình một cách thành-thực.

6.- THẬP-TỰ-QUÂN HÒA-BÌNH, theo ý chúng tôi nghĩ, là một cuộc tập-hợp lớn lao nhất của người Công-Giáo Việt-Nam. Ảnh-hưởng của nó sẽ quan-trọng và do đó, trở nên một lực-lượng hậu-thuẫn đắc-lực nhất, trung-thành nhất của Thủ-Tướng. Nó lại còn có những lợi ích :

A.- Làm cho người Công-Giáo Việt-Nam vững tin và luôn luôn vững tin dù có phải gian-khổ cũng vẫn hiên-ngang, chiến đấu cho đức TIN, như vậy lực lượng tinh-thần chống Cộng sẽ vô cùng vững chắc.

B.- Làm cho sự lãnh đạo của Thủ-Tướng càng ngày càng vững chắc và có kết-quả vì có một khối Công-Giáo lớn, mạnh, có tổ chức, có tranh đấu, làm hậu thuẫn.

C.- Làm cho Thế-Giới tự-do và Thế Giới Công Giáo nức lòng ủng-hộ cho cuộc tranh-đấu chính-trị hiện nay và cuộc chiến-đấu quân-sự mai kia của Q.G.V.N.

Vì những lý do ấy, chúng tôi lấy làm hân hạnh được kính gửi THỦ TƯỚNG:

7.- Bản ĐIỀU-LỆ và NỘI-QUY đại-cương của THẬP-TỰ-QUÂN HÒA-BÌNH tuy chưa được hoàn-hảo nhưng cũng đã bao gồm những phần chính trong chương-trình hoạt-động.

8.- Chúng tôi có ý-định, nếu đại cương điều lệ ấy được Thủ-Tướng đồng ý thì xin Thủ-Tướng cho tham-khảo ý kiến các Đức Giám-Mục, các vị linh-mục, các Chiến-sĩ Công Giáo tiến-hành, các nhân-vật Công-Giáo và các nhân-viên lãnh-đạo CLNVCM để gấp đi đến một cuộc Hội-nghị sơ-bộ nghiên-cứu Điều-lệ và Nội-quy, chương-trình vận-động thành-lập để kịp cho tới đầu tháng Đức Mẹ (tháng 5 dương-lịch) sắp tới, THẬP-TỰ-QUÂN HÒA-BÌNH có thể ra đời được.

Thưa Thủ-Tướng,

Kính xin Thủ-Tướng vui lòng khứng nhận những tấm tình mỹ-hảo tận-tâm của tôi cùng những ý-nghĩ trung-thành luôn luôn cầu Chúa và Đức Mẹ xuống ơn thiêng liêng cho Thủ-Tướng trong công-cuộc lãnh-đạo Quốc-Gia Việt-Nam chiến-thắng Cộng-Sản vô-luân, vô thần.

Trọng-kính

Ký tên,

NGUYỄN-VĂN-CHỨC

Địa -chỉ

NGUYỄN-VĂN -CHỨC

Mộc đóng dấu ghi rő ngày nhận là ngày 26/2/1955

Nhà Ông Mười, Phố Băng, Đường làng số 19, Phú Nhuận, GIA-ĐỊNH.[xxi]

Vì tuyệt đối tin tưởng và trung thành với Vatican và với truyền thống trong đạo, ông Da-tô cuồng tín Nguyễn Văn Chức mới có chủ trương thành lập một đạo quân Thập Tự gồm toàn những tín đồ Da-tô (giống như các đạo Quân Thập Tự ở Âu Châu trong thời Trung Cổ). Dã tâm trong chủ trương này của ông Da-tô Nguyễn Văn Chức như thế nào, thiết tưởng không cần phải nói ra, cả tín đồ Da-tô và đại khối nhân dân thuộc tam giáo cổ truyền đều biết cả: Dã tâm đó là để làm công cụ cho các chiến dịch “làm sáng danh Chúa” trong kế hoạch Ki-tô nhân dân miền Nam bằng bạo lực (tiêu diệt những thành phần thuộc các tôn giáo khác), giống như các chế độ đạo phiệt Da-tô ở Âu Châu trong thời Trung Cổ, ở các thuộc địa của Tây Ban Nha tại Mỹ Châu (Châu Mỹ La-tinh La-tinh) và tại Á Châu ( Phi Luật Tân), ở các thuộc địa của của Bồ Đào Nha tại Châu Phi từ đầu thế kỷ 16, ở Croatia trong những năm 1941-1945 và ở Rwanda vào năm 1994.

3.- Chính thức sử dụng từ kép Công Giáo thay thế cho các từ kép Thiên Chúa Giáo, Ki-tô giíao, Cơ đốc giáo và Da-tô giáo: Vào cuối năm 1954, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam công khai ra lệnh cho chính quyền Ngô Đình Diệm phải sử dụng từ “Công Giáo” thay thế các từ “Thiên Chúa Giáo”, Ki-tô Giáo”, “Da-tô Giáo” và “Cơ Đốc Giáo” trong các văn thư hành chánh, trong các sách giáo khoa trong chương trình học ở các bậc tiểu học, trung học và đại học, trong các báo chí và trong các cơ quan truyền thông khác.[xxii]

4.- Chính thức dâng nước Việt Nam cho Đế Quốc Vatican: Tháng 2/1959, chính quyền đạo phiệt Da-tô tổ chức một cuộc đại lễ vô củng trọng thể tại Saigòn để dâng hiến nước Việt Nam cho Tòa Thánh Vatican được ngụy trang bằng cụm từ “dâng nước Việt Nam cho Đức Mẹ Vô Nhiễm”.[xxiii] Như vậy là kể từ đó, miền Nam Việt Nam được chính thức coi như là của riêng của Tòa Thánh Vatican tức là của riêng của Giáo Hội La Mã và tín đồ Da-tô người Việt. Cũng vì thế mà từ ngày 30/4/1975, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên là tín đồ Da-tô người Việt và bọn người lưu manh xu thời ở hải ngoại thường sử dụng từ kép “mất nước”.

5.- Chuẩn bị công cụ để tiến hành Ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực: Muốn biến miền Nam theo Công Giáo hết trong vòng muời năm đúng như chương trình của ông Ngô Đình Nhu như đã nói ở trên, thì phải có phương tiện hay công cụ. Giáo Hội La Mã đã có kinh nghiệm về vấn đề này cả gần hai ngàn năm, cho nên Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cũng như anh em nhà Ngô và Đảng Cần Lao Công Giáo đã thiết lập tới 13 tổ chức (cơ quan) mật vụ, công an, lực lượng đặc biệt khác nhau[xxiv]. để làm công cụ cho những chiến dịch “mở mang nước Chúa” trong kế hoạch này. Phải chăng đây cũng là một phương cách của chính quyền đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm đáp ứng lời thỉnh cầu trong lá thư đề ngày 25/2/1955 của tên Da-tô Phát Diệm Nguyễn Văn Chức?

6.- Chuẩn bị tư cách pháp lý để tiến hành kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực: Để cho có vẻ bề ngoài pháp lý, làm bình phong che đậy cho cái mưu đồ “biến miền Nam thành Công Giáo hết trong vòng mười năm” theo tinh thần Sắc Chỉ Romanus Pontifex của Giáo Hội La Mã đã được ban hành vào ngày 8 tháng 1 năm 1454 trong thời Giáo Hoàng Nicholas V (1447-1455), chính quyền Ngô Đình Diệm được lệnh phải ban hành những sắc lệnh, sắc luật, dụ, và luật trá hình làm căn bản pháp lý để lừa gạt những người ít học và để bật đèn xanh cho các tổ chức quân đội, công an, mật vụ và cảnh sát đẩy mạnh kế hoạch Ki-tô hóa nhân dân miền Nam bằng bạo lực. Những sắc lệnh, sắc luật, dụ và luật này đều được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 - Tập I C 1955-1963 viết:

“11/1/1956: Sàigòn: Diệm ký Sắc Lệnh số 6 bắt giữ bất cứ ai có hành động làm hại đến an ninh công cộng.
Theo tài liệu chính phủ, trong năm 1956 có khoảng 20 ngàn cán bộ CS bị cải huấn tại trại tập trung. Đáng kể nhất là trung tâm Phú Lợi.”[xxv]

“21/8/1956: Sàigon: Diệm ra Sắc Luật 47: Lên án tử hình những hành vi phá rối trị an có liên hệ với Cộng Sản.”[xxvi]

“6/5/1959: Sàigòn: Diệm ban hành Luật 10/59 nhằm diệt Cộng và thiết lập toà án quân sự lưu động để xét sử cán bộ Việt Cộng. Tòa án này có quyền chung thẩm; dùng Dụ số 47 năm 56 để trừng trị Việt Cộng.” [xxvii]

Sự kiện này cũng được sách Việt Nam 1945-1975 ghi lại đầy đủ và rõ ràng với nguyên văn như sau:

“Ngoài ra, cần phải nhắc đến sắc lệnh số 10/62 hạn chế tự do cá nhân do Tổng Thống ban hành ngày 16/5, qui định mọi cuộc hội họp hay tụ họp dù là xum họp gia đình cũng phải có giấy phép của Sở Cảnh Sát địa phương.

Về mặt an ninh, từ tháng Giêng 1956 đã có sắc lệnh 6/56 của Tổng Thống cho phép các cơ quan an ninh bắt giữ bất cứ người nào có hành động phương hại đến an ninh quốc gia. Tháng Năm 1959, lại có đạo luật số 10/59 thiết lập Tòa Án Quân Sự Lưu Động để gia tăng hiệu lực ngăn chặn những hoạt động khủng bố của cộng sản. Tháng Năm 1962, Tổng Thống lại ra Sắc Lệnh số 11/62 thiết lập Tòa Án Quân Sự Mặt Trận tại ba Vùng Chiến Thuật với thẩm quyền kết án chung thân mà người bị kết tội không được phép kháng cáo. Các bản án tử hình đều được trình lên Tổng Thống xem xét và quyết định. Tất cả những văn kiện pháp lý này đều có lý do là ngăn ngừa và trừng trị những hành động phá hoại của cộng sản. Đó là một sai lầm chính trị quan trọng của Ngô Đình Diệm không những làm suy yếu hàng ngũ quốc gia mà còn khiến cho nhiều người yêu nước ở miền Nam đồng ý hợp tác với cộng sản. Thật khác hẳn với chủ trương liên hiệp với những lãnh tụ quốc gia, dù chỉ là sách lược tạm thời, của Hồ Chí Minh sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 để xây dựng và củng cố lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sách lược đó cũng đã được sử dụng thành công chống lại Ngô Đình Diệm mà kết quả là sự ra đời của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam.

Trong những năm đầu của chính quyền Ngô Đình Diệm, chiến dịch tố cộng và diệt cộng đã truy lùng và trừng phạt không những cán bộ cộng sản nằm vùng mà còn cả những người đã đi theo Việt Minh chống Pháp mặc dù họ không phải là đảng viên cộng sản. Những người này đã không chọn di cư ra Bắc sau khi Hiệp Định Genève chia đất nước làm đôi, nhưng ngọai trừ một số rất ít, đều không ủng hộ chính phủ Diệm. Cuối năm 1958, có tin là 1.000 người đã bị giết ở trại tập trung Phú Lợi khiến Hà Nội tổ chức biểu tình phản đối và đòi Ủy Hội Quốc tế Kiểm Sóat Đình Chiến (UHQT) điều tra. Thân nhân của nhiều cán bộ ra Bắc tập kết cũng bị giữ, tra khảo và làm tiền bởi các viên chức địa phương. Tác giả Bùi Tín nhắc lại những biện pháp hãi hùng đối với những nạn nhân của chiến dịch tố cộng:

“Các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, với sắc lệnh 10/5, đưa máy chém khắp các vùng để trừng trị các lực lượng cộng sản đang ẩn dấu trong dân. Hà Nội gọi đó là cuộc chiến tranh một bên trong các tài liệu tổng kết.

Các chiến dịch tố cộng ở đồng bằng sông Cửu Long, ở Khu 5, bắt vợ con những người “cộng sản” (thật ra phần lớn chưa hoặc không phải là cộng sản, chỉ là những người kháng chiến chống thực dân Pháp) từ bỏ những người chồng đi tập kết ra Bắc; những người kháng chiến cũ, gia đình họ bị quản thúc, kiểm sóat gắt gao, gây nên một không khí rất căng thẳng.”

Đối với các đảng phái quốc gia có khả năng trở thành đối thủ trong cuộc tranh giành quyền lực thì những cuộc thanh trừng đã được chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện từ đầu năm 1955, trước khi dẹp yên loạn Bình Xuyên và những nhóm tôn giáo đối lập. Ở miền Trung, vào tháng Ba (1955), Ngô Đình Cẩn đã dẹp xong các mật khu của Đại Việt tại Ba Lòng (Quảng Trị) và Phú Yên. “Kế tiếp, bắt đầu tiêu diệt các hệ Việt Nam Quốc Dân Đảng tại Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kontum và nhiều tỉnh khác, trên 20 người bị bắt giữ, kể cả Trịnh Thể, Nguyễn Tiến Long, Trần Bích Kiện, Hồ Văn Anh, Phan Thiệp (Quận Trưởng Tam Kỳ) cùng nhiều giáo viên trường Khải Định Huế….” [xxviii]

7.- Tiến hành kế hoạch Ki-tô hóa miền Nam bằng bạo lực: Chuẩn bị xong bộ máy đàn áp (quân đội và 13 tổ chức công an, mật vụ, cảnh sát và lực lượng đặc biệt như thiên la địa võng) cùng với bức bình phong về pháp lý như đã nói ở trên, chính quyền đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm phóng tay tiến hành những chiến dịch “mở mang nước Chúa” bằng bạo lực rất là hung bạo và hết sức dã man. Chỉ riêng trong mấy tình Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên, con số nạn nhân bị sát hại cũng đã lên đến khoảng 300 ngàn người. Sự kiện này được sách Đảng Cần Lao ghi lại rõ ràng như sau:

"Ngồi tại Dinh Độc Lập, Ngô Đình Diệm có ngờ đâu ông em mình đã nhân danh Đảng Cần Lao Nhân Vị mà nhúng tay vào máu người một cách khủng khiếp đến thế. Số người mà tại Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn và Khánh Hòa... đã bị cán bộ Cần Lao giết, vì vu cho là Cộng Sản, phá hoại chế độ... đã được kiểm kê vào các năm 1964-1965 là 300,000 (300 ngàn) người! Hơn ba trăm ngàn người chết oan, để rồi chỉ có một mình Cẩn ở miền Trung đền tội, thật là một điều bất công cùng cực!" [xxix] .

Linh-mục Trần Tam Tỉnh ghi nhận trong cuốn Thập Giá và Lưỡi Gươm như sau:

"Mùa hè năm 1955, Ngô Đình Diệm tung ra chiến dịch Tố Cộng và qua luật 10/1959, ông đã lập các Toà Án Quân Sự Đặc Biệt, như bộ máy đàn áp. Luật này, kết án tử hình và phải thi hành trong vòng ba ngày, khỏi có quyền bào chữa, tất cả những người Cộng Sản, những người có quan hệ với Cộng Sản (những chiến sĩ yêu nước chống Pháp, cả cha mẹ và bạn bè của họ), tất cả những bị cáo được xem là phạm đến an ninh quốc gia. Các cuộc càn quét đã dẫn về hàng ngàn "tên đỏ", từ nay gọi là Việt Cộng và nhiều người trong số đó đã bị giết... Trong lãnh vực này, tài liệu bí mật của Lầu Năm Góc (Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ) cũng giống những gì do chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phổ biến hồi đó: "Suốt thời gian của cái gọi là Chiến Dịch Tố Cộng được tung ra vào mùa hè năm 1955, từ 50,000 (50 ngàn) đến 100,000 (100 ngàn) người đã bị nhốt vào ngục. Nhưng bản báo cáo có nói, phần lớn những kẻ bị bắt giam đây không phải là đảng viên Cộng Sản". Đó là lời của F. Butterfield viết trong bản phân tích Tài Liệu Lầu Năm Góc (Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ). Tác giả còn thêm: "Chương trình công dân vụ, đã thất bại, bởi vì Tổng Thống Diệm hầu như chỉ phát (gửi) toàn những người di cư miền Bắc hay là Công Giáo đến các làng đó. Nông dân cho rằng những thứ người đó không phải là người của họ (Pentagon Papers, trang 12]"[xxx]

Về con số nạn nhân bị bắt, bị tra tấn, bị cầm tù và bị thủ tiêu, sách "Vietnam Why Did We Go?" ghi rõ như sau:

"Giữa năm 1955 và 1960, tối thiểu có tới 24 ngàn người bị thương, 80 ngàn người bị hành hình hay bi sát hại bằng cách này hoặc bằng cách khác, 275 ngàn người bị bắt tra vấn và giam giữ. Cuối cùng có tới 500 ngàn (khoảng nửa triệu) người bị cầm tù tại các trại giam. Bộ máy đàn áp của chính quyền Da-tô (Công Giáo) trở nên hết sức ghê gớm và tàn bạo khiến cho Hoa Kỳ đã phải vừa ngấm ngầm vừa công khai phản đối chính sách Da-tô hóa quá trơ trẽn của chính quyền Diệm. Nhiều tu sĩ Phật giáo theo gương ni cô Thanh Quang quyết tâm phản đối chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm. Phải can đảm lắm người ta mới có thể chuẩn bị để tự thiêu cho mục đích duy trì niềm tin tôn giáo. Các nam nữ tu sĩ Phật Giáo tự thiêu đã làm sống lại tinh thần Phật Giáo của hàng triệu Phật Giáo đồ khiến cho họ quyết tâm chống lại những luật lệ bất công của chính quyền Diệm. Giáo Hội La Mã chẳng hề tỏ ra đau buồn hay kính phục những người tử đạo Phật Giáo này."
Nguyên văn:
"Between 1955 and 1960 at least 24,000 were wounded, while 80,000 people were executed or otherwise murdered, 275,000 had been detained or interrogated. Eventually, about 500,000 were sent to concentration or detention camps. The Catholic state machinery of suppression became so overpowering and ruthless that the US had to protest, privately and officially, the barefaced religious character of Diem's Catholic policy. Many more Buddhist monks followed the example Nun Nu Thanh Quang in protest against Diem's Catholic regime. It took tremendous personal courage to prepare oneself for death by fire in order to uphold one's own religious belief. The self-immolation of Buddhist monks and nuns helped revive the religiosity of millions of Buddhists, who became determined to resist the unjust laws of Diem government. The Catholic Church never expressed any sorrow or admiration for those Buddhist martyrs."[xxxi]

Chúng ta thấy các nguồn tài liệu trên đây đưa ra ba con số nạn nhân bị giết hại không giống nhau. Linh-mục Trần Tam Tỉnh chỉ nói đến con số nạn nhân bị bắt, bị giam trong các Chiến Dịch Tố Cộng được phát động mùa hè năm 1955 mà thôi, và không nói rõ con số nạn nhân bị sát hại là bao nhiêu, chỉ nói mơ hồ là "nhiều người trong số đó đã bị giết". Trong khi đó thì sách "Vietnam Why Did We Go?" lại nói rõ các con số nạn nhân bị bắt, bị tra vấn, bị thương tật, bị sát hại và bị đưa vào các trại giam. Sách Đảng Cần Lao nói rõ con số nạn nhân bị sát hại ở các tỉnh Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn và Khánh Hòa là 300 ngàn người.

Sự khác biệt về các con số này trở thành cái cớ cho tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt và bọn văn nô Da-tô cãi cuội, cãi cối, cãi chày để phủ nhận việc tàn sát đồng bào ta trong các chiến dịch "làm sáng danh Chúa" ở Liên Khu V được ngụy trang bằng các Chiến Dịch Tố Cộng của chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm trong thời kỳ này. Sự thật là 3 con số này đều đúng cả. Chúng ta không biết vì lý do gì Linh-mục Trần Tam Tỉnh đã không nói đến con số nạn nhân bị giết hại (vì chưa nắm vững vấn đề hay chưa có con số chắc chắn hoặc vì một lý do thầm kín mà ông không tiện nói ra), cho nên ông mới chỉ nói lửng là "nhiều người trong số đó đã bị giết".

Bản văn trong sách "Vietnam Why Did We Go?" nói rõ con số nạn nhân bị thương là 24 ngàn, bị sát hại là 80 ngàn, bị tra tấn là 275 ngàn, và bị giam tù là 500 ngàn. Ai đã từng đọc qua các tài liệu nói về cách tra tấn của các hung thần Da-tô cuồng tín và thảm cảnh các tù nhân ở trong các trại giam của các chế độ đạo phiệt Da-tô đều biết rõ là tất cả những thành phần thuộc các tôn giáo khác chẳng may lọt vào tay các ông hung thần này đều có thể coi như đã chết. Để kiểm chứng xem luận cứ này có đúng hay không, xin đề nghị độc quý vị nên:

A.- Đến thăm viện Bảo Tàng Wax Museum ở thành phố Victoria trên hòn đảo Vancouver (Canada), hay viên Bảo Tàng Medieval ở Đường Jefferson thuộc khu Fisherman Warf trong thành San Francisco, California trong đó người ta có trưng bày hơn 40 hình cụ tra tấn do Tòa Án của Giáo Hội La Mã sáng chế ra để tra tấn nhũng nạn nhân gọi là "tà giáo".

B.- Đọc các sách nói về các hình cụ cùng những phương cách tra khảo các nạn nhân của các Toà Án Hình Sự của Giáo Hội La Mã, đọc những tài liệu nói về cái bản chất dã man của những tín đồ Da-tô cuồng tín đối xử với những thành phần thuộc các tôn giáo khác vào những khi họ có quyền lực trong tay. Cuốn Công Giáo Chính Sử của Giáo Sư Trần Chung Ngọc (nơi các trang 107-116, và 203-209) và cuốn Vatican Thú Tội Xin Lỗi? (cả hai cuốn này đều do Giao Điểm xuất bản (P.O. Box 2188, Garden Grove, CA., 92842 USA, điện thoại: 222-4444) và Chương 11 trong cuốn Thực Chất Của Giáo Hội La Mã của người viết (Tacoma, TXB, 1999) đều có nói đến những sự thực kinh hoàng trong vấn đề nay.

C. - Ở trên đã nói về phương cách tra tấn hết sức ác độc và cực kỳ dã man của Linh-mục Mai Đức Tín tại nhà thờ Phương Xá (Đông Quan, Thái Bình), trong thời chiến tranh 1945-1954. Xin ghi lại đoạn văn này để độc giả đễ dàng nhìn ra cái bản chất dã man tàn ngược này của tín đồ Da-tô:

"Ngay sau khi ở Đông Khê về Liên Phương, trong những ngày 14, 15, 16, 17/6/1950, Tín đã bắt giam và tra tấn 53 người. Suốt ngày, tiếng kêu thảm thiết từ trong nhà thờ không ngớt vọng ra, làm cho nhân dân quanh vùng vô cùng kinh sợ. Ở đây tập trung mọi hình thức tra tấn cực kỳ dã man, từ những kiểu thông thường: quay điện; quấn bông tẩm dầu đốt ngón chân, ngón tay; đổ nước xà phòng vào mặt, mũi; lấy kìm rứt từng miếng thịt; phơi nắng suốt ngày trên đá; đổ nước mắm tởi ớt vào mũi…; đến những hình thức chỉ ở nhà thờ Phương Xá mới có, như lấy gai bồ kết hoặc đinh đóng vào các đầu ngón tay; lấy đinh tre và đinh thuyền đóng ngập sọ, hoặc đóng vào hai lỗ tai (chúng gọi là người mọc sừng); cắm dao găm vào cằm, bắt nạn nhân nằm sấp mặt, tay chân treo cao, rồi nhẩy lên lưng, “ngồi võng”; buộc thừng vào chân bắt đứng lên tường cao, giật ngã xấp mặt xuống gạch, chúng gọi là “giật mìn”. Sau bốn ngày tra tấn bằng mọi cực hình trên đây, Mai Đức Tín đem bắn trước sân nhà thờ một số. Những người còn lại, Tín giải qua các Bốt Thuần Tuy, Tuộc. Trong số 53 người kể trên, chỉ còn 8 người thoát nạn, trốn về.

Chỉ trong mấy ngày đầu tiên, Mai Đức Tín dã giết chết 35 người. Những năm tháng ở Phương Xá, Mai Đức Tín đã tuyển mộ cho giặc Pháp 110 ngụy binh. Là đồn trưởng, Tín đặt ra nhiều thứ thuế má, nhiều luật lệ hà khắc và bắt phu phen nặng nề. Y còn ép nhiều đồng bào lương phải theo đạo." Quang Toàn & Nguyễn Hoài, Những Hoạt Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kỳ Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), tr. 101-102. Xin đọc thêm bộ sách Biến Cố 11 của Giáo-sư Trần Tương (Sàigòn: TXB, 1971).

Việc tàn sát hơn 300 ngàn dân Liên Khu V và nhiều nơi khác trong miền Nam Việt Nam được anh em nhà Ngô cùng với bọn tú sĩ và tín đô Da-tô coi như là “cái quyền sửa sai” “những người sai lầm” (hiểu là những người thuộc các tôn giáo khác) và giúp cho họ (nạn nhân) được lên thiên đường thẳng ro ro. Chúng ta hãy nghe lời tên bạo chúa Ngô Đình Diêm nói ra điều này khi chúng “sửa sai” “người sai lầm” là một ông Tướng Hòa Hảo Ba Cụt Lê Quang Vinh. Chuyện này do chính ông tướng Da-tô Huỳnh Văn Cao kể lại:

"Các chiến dịch Trương Tấn Bửu, Đinh Tiên Hoàng, Hoàng Diệu, Nguyễn Huệ đã hoàn tất, mang lại sự thống nhất cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa, nhưng đồng thời cũng gây nên bao cảnh não lòng giữa những người quốc gia. Tổng Thống Diệm nói với tôi rằng: "Vì phải lo chuẩn bị đối phó với Cộng Sản, đành phải mạnh tay, chứ biết làm sao hơn được!"

Tuy nhiên, hai sự kiện não nề không thể quên, đó là cái chết của Ba Cụt và cái chết của một số anh em chiến sĩ giáo phái tại miền Trung và tại Quang Trung. Trên bình diện chính trị, tôi phản đối những cái chết oan uổng ấy vì đó là những con người chống Cộng. Tôi biết nhiều người quy trách nhiệm cho Tổng Thống Diệm, nhưng theo tôi nghĩ, thì vì cạm bẫy của Cộng Sản muốn gây hận thù giữa Tổng Thống Diệm và các giáo phái (sic). Thật sự, Tổng Thống Diệm thường nói, pháp luật trên hết, cái gì tòa án phán quyết, thì tổng thống xem là phải, và có biết bao nhiêu cái xẩy ra, mà người ta cố tình che giấu Tổng Thống Diệm.

"Vì ông Ba Cụt mà tôi phải chạy đôn chạy đáo, dậy sớm thức khuya cả mấy hôm. Nguyên là từ khi Ba Cụt bị án tử hình, tôi thấy cụ Diệm đầu tóc bù rối, ban trưa, ban tối, cũng như tảng sáng, xem ra Tổng Thống băn khoăn lo nghĩ rất nhiều. Cụ gọi tôi vào nói chuyện thiêng liêng mà thôi. Cụ bảo: "Án tử hình của Ba Cụt thì không thể ân xá được, bây giờ phải làm sao mà cứu vớt linh hồn ông ấy. Sáng mai, anh lấy máy bay xuống Cần Thơ gặp Tướng Minh và ông Quang, yêu cầu họ để cho hai cha vào khuyên nhủ Ba Cụt trở lại (đạo), để cứu phần rỗi (hồn) cho ông ta. Cha Hoàng và Cha Toán đã có mặt ở Cần Thơ rồi. Anh ghé vào gặp Đức Cha Bình, và thưa chuyện cho Ngài biết. Bảo Đại Tá Quang phải đích thân can thiệp với khám (nhà tù) để giúp phần hồn cho Ba Cụt. Nếu Ba Cụt thuận thì tôi đỡ đầu cho."

Ngày mai tôi thi hành đúng theo chỉ thị. Trở về Sàigòn lúc ban chiều, tôi trình Tổng Thống nhiệm vụ hoàn tất. Lại phải lo làm công việc văn phòng bù lại cả ngày đi vắng.Tối đến vừa mới và (ăn) một chén cơm, Tổng Thống điện thoại gọi vào Dinh. Cụ lại giảng thuyết về thiêng liêng, thiên đàng, hỏa ngục, và xem ra Cụ rất lo lắng về phần hồn của Ba Cụt. Nửa đêm mới ra về.

Tắm gội xong lên giường ngủ là một giờ sáng. Tôi ngủ mê như cây gỗ. Thình lình điện thoại reo vang, nghe bên kia ống nói là giọng Tổng Thống, “Ừ, vào đây có việc gấp”. Nhìn đồng hồ mới 5 giờ 30 sáng. Tôi vội vàng rửa mặt, chải đầu, ăn mặc chỉnh tề đi vào Dinh.

"Vừa bước vào cửa phòng, Cụ tươi cười nở như hoa, đó là lần đầu tiên tôi trông thấy Cụ vui cười cởi mở quá sức. Cụ bảo: "Ba Cụt chịu phép rửa tội rồi. Giờ đây, Ba Cụt chết là về Thiên Đàng thẳng ro ro!" Tôi hỏi Cụ: "Con cũng cầu cho Ba Cụt được lên Thiên Đàng, nhưng nếu mấy mươi năm trời phạm đủ mọi thứ tội, mà bây giờ chịu phép rửa tội, thì đươc lên thẳng Thiên Đàng, như vậy có bất công không". Cụ trợn mắt nhìn tôi, như quyết liệt bênh vực Ba Cụt, Cụ nói: "Thôi bị trảm quyết là một hình phạt quá sức rồi. Chúa tha thứ hết, Ừ, thế mà Ba Cụt hơn mình rồi. Lên Thiên Đàng hạnh phúc lắm".

Và Cụ nói tiếp: "Chỉ có chừng ấy, tôi tin cho anh mừng, vì mới được tin Cha Toán cho hay, thành tôi mới gọi anh đó". Tôi chào Cụ và trở về nhà ăn sáng. Vợ tôi hỏi: "Có chi mà Cụ kêu sớm thế?" Tôi đáp gọn: "Cụ mới làm bọ (bố) đỡ đầu Ba Cụt theo đạo, ông kêu vô tin cho biết bấy nhiêu.".[xxxii] .

8.- Phóng tay cướp đoạt tài nguyên quốc gia, độc quyền kiểm soát tất cả các phạm vi sinh hoạt trong nhân dân, ăn chặn tiền ngoại viện, độc quyền chuyển ngân, độc quyền nhập cảng thuốc phiện sống đem về chế biến, phân phối và khuyếch trưong các tiệm hút để kinh tài, hà hiếp và bóc lột nhân dân bằng trăm phương ngàn kế. Tất cả những hoạt động bất chính và bất nhân này đã được trình bày khá cặn kẽ trong 3 chương sách (Mục XXI, Phần VI) trong bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.

Nhận xét chung về chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm:


Trong thực tế, trong những năm 1954-1975, chính quyền đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm cùng bọn tu sĩ và sĩ tín đồ Da-tô đã coi miền Nam Việt Nam như là của riêng của họ, và coi nhân dân miền Nam như là một bày nô lệ mà Giáo Hội La Mã đã ủy thác cho họ quản lý đúng theo tinh thần Sắc Chỉ Romanus Pontifex được ban hành ngày 8 tháng 1 năm 1454 trong thời Giáo Hòang Nicholas V (1447-1455). Sự kiện này được sách Việt Sử Khảo Luận Cuốn 5 ghi nhận sự kiện này như sau:

“A.- Chính quyền trung ương gồm những đặc tính độc tài:

1.- Độc tài trong hiến pháp

2.-Độc tài trong thực tế:

a.- Chế độ gia đình trị.

b.- Các đảng phái chính quyền và cơ quan mật vụ bắt người.

c.- Các trại tập trung với chánh sách giam cầm hành chánh không xử án.

d.- Riêng về Tổng Thống Phủ, sự tập trung quyền hành chánh của rất nhiều Nha Sở vào trong tay Tổng Thống

Sau đây là lời kể của nhân chứng Đoàn Thêm, chánh văn phòng Bộ Phủ Tổng Thống trong 9 năm (sđd tr. 151):

Chính phủ (tức các bộ trưởng) do Tổng Thống điều khiển, chỉ gồm những người được chọn trước hết vì lòng trung thành, vì thái độ hiền hòa, không có lập trường định kiến riêng để phải bênh vực cương quyết.i

Xin thêm giai thoại kể một ông bộ trưởng (ông V.Q.Thg) khi chào tổng thống để rút lui, chỉ dám đi giật lùi nên đụng phải một bình sứ cổ, làm đổ võ; từ đó được kêu là “Bộ Trưởng chồn lùi”.

Quốc Hội thì hầu hết là người thuộc các đoàn thể do ông Diệm và anh em sáng lập, được bầu lên theo những lề lối hợp pháp bề ngoài, nhưng không được mấy ai tin là ngay thẳng…. Thậm chí có người nói:bố” Dân Biểu thì đúng hơn là “bầu” Dân Biểu.

B.-Ở các cấp tỉnh, quận:
…..
Các đô trưởng, tỉnh trưởng, quân trưởng đều do chính tổng thống bổ nhiệm (tr. 2746) vẫn theo tiêu chuẩn “trung thành với chính nghĩa quốc gia”, cụ thể hóa bởi ba điều kiện chữ C là “Cần lao, Công Giáo và Centre Vietnam” (tr. 2720). Nhưng nếu hồ sơ cá nhân của một công chức có ghi câu “tuyệt đối tin tưởng vào và sự lãnh đạo anh minh của người”, thì sẽ được “Người” ôn tồn hỏi về năng lực, về tánh hạnh, ngay cả về gia thế, và hy vọng thăng chức sẽ gấp bội (Đoàn Thêm 1969, sđd, tr. 162).

Sự biệt phái các sĩ quan quân đội vào các chức vụ quan văn như tỉnh trưởng, quận trưởng là một trong những biện pháp “trị loạn an dân” mà chính ông Diệm đã đặt ra. Nếu ông Tá, ông Úy thiếu (khả năng – NMQ) luật lệ, thì cho một ông hành chánh làm phó được rồi. (Đoàn Thêm, sđd, 182).

Cố nhiên các sĩ quan được bổ nhiệm vào các chức vụ quan trọng ấy, đại đa số là người của Đảng Cần Lao đưa ra, chỉ vì lòng trung thành với nhà Ngô, chứ không đủ khả năng lãnh đạo chỉ huy. Và cố nhiên, họ vừa làm tay chân cho nhà Ngô trong các dịch vụ tham nhũng, vừa thủ lợi làm giầu cho bổn thân họ.

Cuốn Trần Văn Đôn, 1989, tr 150 kể “(Từ khoảng năm 1959), tôi (Tướng Đôn) thấy Đảng Cần Lao gần như kiểm soát tất cả mọi người trong nước, từ cán bộ cao cấp của chính phủ đến dân chúng, từ tướng tá đến binh sĩ. Lưới tình báo theo dõi hành động của mọi người làm cho người quốc gia lo sợ, nghi ngờ nhau. Trong khi đó chính phủ không cho tự do báo chí, phát biểu ý kiến bị cấm hẳn, ai đối lập, phê phán chính phủ thì bị bắt bớ giam cầm nên không ai có sáng kiến phục vụ quốc gia, ai cũng có thu mình lại để được yên thân.”

C.- Ở cấp làng xã:

Nhưng biện pháp hành chánh tai hại nhất cho miền Nam tự do, là việc hủy bỏ chế độ hội đồng kỳ mục đã có từ ngàn xưa, thay thế bằng các xã trưởng bổ nhiệm.

Không rõ vì lý do gì mà ông Diệm đã ban hành cái chế độ xã trưởng bổ nhiệm ấy, ngay từ tháng 6 năm 1956, tức là các cán bộ cộng sản nằm vùng còn được chỉ thị mật là nằm yên không chống đối, và khi mà các thủ lãnh của cả ba giáo phái Bình Xuyên, Hòa Hảo và Cao Đài đều đã bị đè bẹp. Vì không tin người miền Nam đại diện cho dân miền Nam, bởi một số quần chúng có bà con là bộ đội Việt Minh tập kết ra Bắc? Vì muốn để cán bộ Cần Lao về kiểm soát và khai thác mọi tài nguyên của đất nước?” [xxxiii]

Trong thời gian này, họ đã có hàng rừng những hành động lấn lướt, hống hách, phách lối, lố bịch, trịch thượng, thô bạo, ngạo ngược, chiếm công vi tư, cướp đoạt tài nguyên quốc gia, ăn chặn tiền ngoại viện, áp bức, hà hiếp nhân dân.

Vì chính sách tàn ngược và dã man đối với nhân dân miền Nam Việt Nam như vậy, cho nên trong tác phẩm Tyrants History's 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturu, 2004), sử gia Nigel Cawthorne đã khẳng định thằng phản thần tam đại Việt gian Da-tô Ngô Đình Diệm là một trong số 100 tên bạo chúa ác độc nhất trong lịch sử nhân loại.

THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 Ở HẢI NGOẠI

(Thời kỳ Vatican đánh phá chính quyền và tổ quốc Việt Nam theo sách lược “quậy cho nước đục để thả câu)


Như đã nói ở trên, những đặc tính (đúng hơn là bản chất) lố bịch, trịch thượng, xấc xược, ngược ngạo, dã man, quay quắt, lắt léo, lươn lẹo, lấn lướt, vơ vào và ăn không nói có của tín đồ Da-tô người Việt giống như con tắc kè: Khi còn ở thế yếu hoặc không thể dựa vào cường quyền hay đế quốc thực dân xâm lược nào để thi hành sách lược "cáo đội lốt hùm" như trong thời kỳ 1553-1858, thì tín đồ Da-tô người Việt là những con cáo thu mình lại giống con cừu (Rome in minority is a lamb.) Trong những năm 1858-1954, dựa vào sự hiện diện đoàn quân viễn chinh của Liên Minh Pháp - Vatican tại Đông Dương, tín đồ Da-tô người Việt là những con cáo đội lốt con cọp, nhưng bị thằng chăn cọp là phe thực dân cấp tiến Pháp cầm chân. Vì thế chúng chỉ có thể tung hoành cấu xé dân ta trong một vài phạm vi giới hạn. Ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, được Hoa Kỳ cho nắm gần trọn quyền quản lý việc nội chính, tín đồ Da-tô người Việt thực sự đã trở thành những con cọp dữ, thả sức tung hoành cấu xé dân ta một cách tận tình. (Rome in power is an evil tiger.)

Khi chạy ra sống ở hải ngoại từ đầu tháng 5/1975 cho đến nay, tín đồ Da-tô người Việt chỉ là một nhóm thiểu số. Tuy là một nhóm thiểu số, nhưng nhờ có Vatican ở hậu trưởng chỉ đạo, nhóm tín đồ Da-tô người Việt vẫn mang bản chất của những con cáo, vẫn theo kế sách "cáo đột lốt hùm" để thi oai, bắt nạt, hành hung, khủng bố và sát hại người đồng hương, đồng chủng bất đồng chính kiến với chúng. Điều đặc biệt là chúng chỉ có thể hành động ngược ngạo và dã man đối vơi những người Việt hải ngoại bất đồng chính kiến với chúng; đối với những người dân thuộc sắc tộc khác, thì chúng không dám động đến một sợi lông cuả họ. Đúng là ma bắt nạt tùy mặt.

Rõ ràng là chúng chỉ là những con cáo đội lốt cọp. Cái bản chất của chúng là như vậy. Giang san dị cải, bản chất nan di. Cho nên cái bản chất cáo đội lốt hùm của tín đồ Da-tô dù ở hoàn cảnh nào, dù là ở môi trường nào thĩ cũng vẫn giữ nguyên vẹn không thay đổi một chút nào cả. Thay đổi làm sao được khi nó đã trở thành truyền thống và bản chất trong xương tủy trong cơ thể của những người tự nhận là tín đồ Da-tô? Chính vì cái bản chất ghê tởm này, mà từ cuối thập niên 1970 cho đến nay, tín đồ Da-tô người Việt ở Bắc Mỹ đã gây ra không biết bao nhiêu là tội ác qua những vụ khủng bố và sát hại những người khác tôn giáo hay bất đồng chính kiến với họ một cách hết sức thô bạo và cực kỳ man rợ. Nói về những tội ác khủng bố giết ngưởi của chúng ở Bắc Mỹ này, tác giả Nick Schou ghi nhận trong một bài viết có tựa đề là Lịch Sử Bạo Động Của Giới Chống Cộng Tại Mỹ với nguyên văn như sau:

“OCRegister 16/8/2007. Từ năm 1987 đến 1990, có 5 nhà báo người Việt đã bị giết hại tại Mỹ bởi các đội sát thủ mà nhà cầm quyền Mỹ nghi ngờ là có liên hệ với các sĩ quan trong quân đội Sài Gòn cũ ở miền Nam Việt Nam hiện đang cư ngụ tại vùng Sài Gòn Nhỏ thuộc Quận Cam. Tháng Tư năm 1992, FBI đã mở một cuộc điều tra về những vụ giết người trên, nhưng họ chưa bao giờ phá án (xem bài "Kẻ thù dấu mặt" – "Invisible Enemies" 4/3/1999). Khi OCRegister đệ đơn xin thông tin dựa vào đạo luật Tự Do Thông Tin (Freedom of Information), FBI từ chối cung cấp các hồ sơ điều tra vì lý do an ninh quốc gia. Những sự kiện và chi tiết sau đây dựa vào bản báo cáo năm 1994 của Ủy ban Bảo vệ Phóng viên (Committee to Protect Journalists) có trụ sở đặt tại New York . Bản báo cáo này cung cấp một lịch sử ngắn gọn về những vụ bạo động chống nhà báo tại Sài Gòn Nhỏ và các vùng có đông người Việt cư ngụ trên toàn quốc.

1.- Tháng 1, 1980: Một người nào đó ném bom xăng vào văn phòng của Nguyễn Thanh Hoàng, chủ nhiệm tờ Văn Nghệ Tiền Phong , một tạp chí ở Arlington, Virginia. Hoàng và đứa con gái 7 tuổi của ông thoát nạn.

2.- Ngày 21/7/1981 : Lam Trang Duong, một nhà báo khuynh tả và nhà bình luận về cuộc chiến Việt Nam bị bắn chết trong khi ông cuốc bộ trên đường ở San Francisco. Một nhóm có tên là Vietnamese Organization to Exterminate Communists and Restore the Nation (VOECRN – Tổ chức Việt Nam Diệt Trừ Cộng Sản và Phục Hồi Quốc Gia) tuyên bố rằng họ là thủ phạm đằng sau vụ ám sát.

3.- Ngày 5/1/1982 : Bach Huu Bong, chủ nhiệm một tờ tuần báo nhỏ ở Los Angeles bị bắn nhiều lần trong khi rời nhà hàng ở khu Chinatown. Ông từng in một bài viết về một nhóm du đãng có tên là "Frogmen" (Người Nhái) hoạt động trong vùng Quận Cam, và cho rằng nhóm du đãng này là cựu lính hải quân miền Nam Việt Nam.

4.- Ngày 24/8/1982 : Nhà báo Nguyễn Đạm Phong bị bắn chết ngay tại nhà ông ở Houston. Ông Phong là chủ nhiệm tuần báo Tự Do đã từng nhận nhiều đe dọa giết vì ông cho in những bài viết chất vấn những hoạt động gây quỹ của các nhóm chống cộng lưu vong. Tổ chức VOECRN để lại một danh sách các đối tượng mà họ sẽ ám sát ngay tại hiện trường.

5.- Ngày 7/8/1987 : Một người nào đó ném xác chết một con chó Berger và kèm theo lá thư đe dọa ám sát trong sân nhà của nhà báo Thinh Nguyen, chủ bút tờ Dân Việt.

6.- Ngày 7/8/1987 : Tổ chức VOECRN tuyên bố là nhóm đã giết Tap Van Pham (chủ bút tuần báo Mai) nhà báo gốc Việt đầu tiên bị giết tại Orange County . Văn phòng ông bị đốt cháy trong khi ông đang ngủ trong văn phòng. Ông từng in quảng cáo trên báo cho các công ty Canada chuyên chuyển tiền đến Việt Nam .

7.- Ngày 30/4/1988: Nhà văn và cựu tù nhân chính trị Long Vu (Nhà văn Duyên Anh) ghé thăm Quận Cam, ông bị một nhóm côn đồ vây đánh đến bại thân vì họ nghi ông từng làm ăng-ten trong khi ở tù.

8.- Ngày 3/8/1988: Trong một danh sách đối tượng được đóng vào danh bạ điện thoại ở khu Sài Gòn Nhỏ, Tu A Nguyen (Nguyễn Tú A), chủ nhiệm tờ Viet Press (có văn phòng tại Westminster) và hai người khác bị tuyên án tử hình vì đi về Việt Nam.

9.- Ngày 22/11/1989: Nhan Trong Do (Đỗ Trọng Nhân), người vẽ bìa cho tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong bị bắn chết trong xe ông ở quận Fairfax, Virginia . Cảnh sát không tìm ra thủ phạm.

10.- Ngày 22/9/1990 : Nhà báo Triet Le (Lê Triết) bị bắn chết trong khi ông và vợ đậu xe trước nhà ông tại ngoại ô Bailey Crossroads, Virginia . Ông là bỉnh bút cho tờ Văn Nghệ Tiền Phong . Tên ông nằm trong danh sách ám sát mà tổ chức VOECRN để lại nhà của ông Phong 8 năm về trước.

11.- Tháng 1, 1999: Hàng vạn người biểu tình chung quanh tiệm Hi-Tek video (Sài Gòn Nhỏ) vì ông Trần Văn Trường (chủ nhân) treo ảnh Hồ Chí Minh trong quầy tính tiền của tiệm ông. Cảnh sát phải hộ tống ông từ tiệm về nhà. Sau này ông bị kết tội thu băng bất hợp pháp và nay hồi hương sống ở Việt Nam .

12.- Ngày 21/7/2007 : Hàng trăm người biểu tình chống Viet Weekly ở Garden Grove. Theo nhà báo và chủ nhiệm Lê Vũ, ông và nhiều nhân viên tòa soạn bị sách nhiễu và đe dọa qua điện thoại và email nặc danh. Người ta còn đe dọa sẽ đốt tòa soạn Viet Weekly” [xxxiv]

Trên đây là những tội ác khủng bố, sát hại những người bất đồng chính kiến với bọn vong bản phản dân tộc “thà mất nước, chứ không thà mất Chúa”. Dưới đây là một số những vụ khủng bố khác mà người viết đã sưu tầm được:

1.- Ngày 19/8/1985: Một nhóm tín đồ Da-tô người Việt cố gắng phá thối buổi ra mắt cuốn sách Đối Thoại Với Giáo Hoàng John Paul II do anh em trong nhóm Giao Điểm tổ chức ở Wesminster, California..

2.-Và thượng tuần Tháng 6/1996: Một nhóm tín đồ Da-tô do các ông Bùi Bỉnh Bân, Đòan Thế Cường và Vạn Võ Hành Khuyên dẫn đầu đến chùa Việt Nam để hạch sách thày Pháp Châu về điều mà họ cho rằng nhà sư này có “thái độ thân Cộng”.

3.- Ngày 20/12/1997: Một nhóm tín đồ Dâ-tô mưu đồ biểu tình và phá thối buổi hội thảo văn hóa của anh em văn nghệ sị Bắc Mỹ do Tiến-sĩ Vũ Ngự Chiêu và người viết tổ chức tại Seattle, Washington.

4.- Ngày 18/5/1998: Một nhóm tín đồ Da-tô tổ chức và tham dự vụ biểu tình và bao vây ngôi chùa Đức Viên ở San Jose, khi Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Dũng từ Việt Nam qua Hoa Kỳ tham quan và lưu trú tại đây. Hành động này kéo dài trong nhiều ngày.

5.- Tháng 1/1999: Họ tổ chức biểu tình thị uy và khủng bố tinh thần ông Trần Trường chủ tiệm cho muớn băng Video tại thành phố Wesminster, Califiornia khi ông này trưng hình Cụ Hồ Chí Minh và lá cờ đỏ sao vàng ở trong cửa tiệm của ông ta. Hành động này kéo dài trong nhiều tuần lễ (như đã nói ở trên). Trong khi đó, hàng năm, cứ đến ngày 1/11, tín đồ Da-tô người Việt tại các địa phương ở Bắc Mỹ tổ chức lễ giỗ thằng Da-tô phản thần bạo chúa tam đại Việt gian Ngô Đình Diệm vô cùng rầm rộ thì chẳng có ai nói gì cả.

6.- Ngày 20 và 21 tháng 7 năm 2001: Một nhóm khoảng 20 người biểu tình trước Sở Học Chánh Tacoma (Washington) để chống Bà Minh Anh Hodge Giám đốc Chương Trình ESL, Ngoại Ngữ và Tiểu Học tại Nha Học Chánh Tacoma, Washington), và gửi đại diện trực tiếp đến văn phòng ông Chánh Sở Học Chánh Tacoma thỉnh cầu cho bà nghỉ việc với lý do là khi thuyết trình về đề tài Người Việt Tị Nạn ở Washington vào cuối tháng 4/2000 tại Tacoma Community College (kỷ niệm 25 năm của nguời Việt tị nạn), Bà đã cho trình chiếu nhiều tấm hình về cuộc chiến Việt Nam, trong đó, có tấm hình Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, hình Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan đang nhắm bắn một tù nhân hai tay bị trói ké quặt lại sau lưng và hình em bé Kim Phúc bị cháy phỏng bởi bom lửa (Napalm) với thân hình trần truồng vừa chạy vừa khóc trong kinh hoàng. Ông Chánh sở Học Chánh Tacoma trả lời rằng dù cho bà Minh Anh Hodge có là Cộng Sản cũng không phài là vấn đề thuộc thẩm quyền của ông, và ông đề nghị với họ rằng nếu thấy rằng Bà ấy vi phạm pháp luật thì họ nên đem vấn đề này ra cơ quan tư pháp (Tòa an) xét xử. Bọn người này bị cụt hứng, thủi thủi kéo nhau ra về.

7.- 27/10/2002: Ông Da-tô Nguyễn Xuân Tùng chỉ huy đoàn người đồng đạo mà họ gọi là Diễn Đàn Ki-tô Hữu đến bao vây ngôi Chùa Việt Nam ở Garden Grove để khủng bố tinh thần nhà sư Thích Pháp Châu vì rằng nhà sư này vừa là chủ bút tạp chí Hoa Sen, vừa là trường ban điều hành Đài Phát Thanh Quê Hương Việt Nam. Đây là lần thứ nhất họ biểu tình và bao vây ngôi chùa này.

8.- Ngày 24/4/2004: Cũng lại ông Da-tô Nguyễn Xuân Tùng chỉ huy đoàn người đồng đạo trong nhóm Diễn Đàn Đạo Hữu Ki-tô đến bao vây ngôi Chúa Việt Nam ở Garden Grove để khủng bố tinh thần nhà sư thích Pháp Châu một lần nữa. Lần này kéo dài tới ngày 31/5/2004 (tất cả là 55 ngày), trong đó có ngày đại lễ Phật Đản vào ngày 30 5/2004.

9.- Tháng 7 năm 2003: Một nhóm tín đồ Da-tô người Việt tổ chức biểu tình với chủ tâm phản đối và phá thối buổi ra mắt cuốn sách Trả Ta Sông Núi của Cựu Đại Tá Phạm liễu được tổ chức ở San Jose, California.

10.- Chỉ là văn nghệ sĩ, chúng cũng chẳng tha. Chúng thù ghét cả những người ái mộ các nghế sĩ mà họ không ưa thích. Cũng vì thế mà từ khi cuốn băng Thúy Nga Paris 40 được phát hành vào năm 1996, những người có liên hệ đến cuốn băng nhạc này như nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên, các ca sĩ như Hương Lan, Ái Vân, Băng Kiều, Thanh Tuyền, Thanh Lan, Ngọc Huyền, Hồng Nhung, Trần Thu Hà, Thu Phương, Lam Trường, Phương Thanh, v.v... đều trở thành những nạn nhân của bọn người cuồng nô vô tổ quốc này. Tệ hại hơn nữa, cả những người ái mộ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng bị chúng ghét cay ghét đắng và bị chụp mũ là thân Cộng hay Cộng Sản nằm vùng.

11.- Họ chửi bới và hạ nhục những người Việt hải ngoại về thăm quê hương. Điển hình là vụ tổ chức một buổi lễ tẩy chay ông Nguyễn Cao Kỳ chỉ vì ông Kỳ về thăm Việt Nam trong dịp Tết Giáp Thân 2004. Những hành động vừa trẻ con, vừa độc tài này còn tệ hơn chế độ Phát xít Ý và Đức Quốc Xã.

Những nạn nhân của muời một (11) trường hợp trên đây đều bị gán cho là "Cộng Sản" hoặc "Cộng Sản nằm vùng" hay "tiếp tay cho Cộng Sản"“cán bộ tuyên vận của Cộng Sản”. Những hành động ngang ngược trên đây chứng tỏ tín đồ Da-tô người Việt tuy là mang danh nghĩa là “con chiên”, khiến cho người ta tưởng rằng chúng vừa hiền lành, vừa ngu dốt như con cừu. Nhưng trong thực tế, chúng lại hành động hết sức dã man như một con dã thú, bất chấp cả các quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tôn giáo, tự do di chuyển, v.v… của mọi người được hiến pháp và luật pháp Hoa Kỳ triệt để bảo vệ. Quả thật là ghê tởm! Tình trạng này khiến cho chúng ta nhớ lại:

a.- Trong những năm 1954-1963 ở miền Nam Việt Nam, hơn 300 ngàn nạn nhân bị chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm tàn sát. Tất cả những nạn nhân này đều bị gán cho là "Cộng Sản" hoặc "Cộng Sản nằm vùng" hay "tiếp tay cho Cộng Sản" .

b.- Vào khỏang năm 1929-1930, viên lý trưởng ở một làng lương bên cạnh làng đạo dưới quyền quản nhiệm của cố Giăng, bị cưỡng bách phải khiêng cáng cho “cố”. Ông lý trưởng này dám cả gan khước từ, liền bị "cố" gán cho là "Cộng Sản" để rồi khốn nạn với "cố ". Câu chuyện này được Linh-mục Trần Tam Tỉnh kể lại trong cuốn Thập Giá và Lưỡi Gươm với nguyên văn như sau:

"Cố Giăng, nằm trong một cái cáng do 2 giáo dân khiêng đi tới một thành phố cách nhà 18 kilomet. Vừa ra khỏi xứ đạo, một trong hai người khiêng cáng thưa rằng mình bị bệnh, xin cố kiếm ai thay thế. Cố bảo: Cứ bắt được ai thì bắt! Có một người đi qua, cố kêu: Bớ anh kia, đến khiêng ta đi tỉnh! Người kia lắc đầu: "Không, tôi không thể và tôi không muốn". - Thằng xấc láo, mày không muốn hả? Thằng giặc! Người kia vẫn không chịu khiêng: "Tôi là lý trưởng, tôi không thể khiêng được". Đứng trước sự khước từ dứt khoát như thế, ông cố xuống khỏi cáng, cầm gậy nhẩy bổ tới đánh đập viên lý trưởng, miệng nguyền rủa:… "Lý với không lý, liệu mà khiêng cáng cho tao. À thằng giặc Cộng Sản! Mày sẽ biết tay tao!"

Hôm đó, cố Tây đến nhà quan đầu tỉnh và tố cáo rằng làng bên lương cạnh xứ đạo của ông đang nổi loạn mà chính tên lý trưởng cầm đầu. Qua ngày hôm sau, viên lý trưởng bị cách chức và bị tống vào ngục. Không hiểu cố Tây có tạ ơn Chúa cho mình chiến thắng tên ngoại đạo kia chăng, nhưng chắc cố phải rất thích thú thấy rằng phong trào chống giáo sĩ bên chính quốc Pháp chưa được du nhập sang các vùng thuộc địa." [xxxv]

c.- Trước năm 1848, cũng đã có hàng trăm triệu lương dân vô tội ở Âu Châu bị Giáo Hội La Mã và các chế độ đạo phiệt Da-tô tàn sát chỉ vì họ không phải là tín đồ của Giáo Hội và bị gán cho là "tà giáo". Từ khi bản Tuyên Ngôn Cộng Sản được công bố vào năm 1848, Giáo Hội thấy rằng chụp mũ cho những thành phần thuộc các tôn giáo khác là “tà giáo” không những không còn ăn khách nữa, mà còn bị nhân dân thế giới lên án gắt gao. Giáo Hội quay ra thay đổi sách lược. Cái mũ "tà giáo" được thay thế bằng cái mũ "cộng sản" hay "vô thần" hoặc "cộng sản vô thần".

Tìm hiểu về thiểu số tín đồ Da-tô người Việt “ngoan đạo” đang sinh sống ở Bắc Mỹ hay ở nhiều nơi khác trên thế giới, các nhà nghiên cứu đều nhận thấy rằng họ là những người tỵ nạn mới được cho nhập cảnh vào Hoa Kỳ định cư, không có quyền lực gì trong tay. Có nhiều người chưa có quốc tịch Hoa Kỳ, có nhiều người khi giao dịch với các cơ quan công quyền Mỹ còn cần phải có người thông dịch, có nhiều người còn lĩnh trợ cấp xã hội, có nhiều người chưa hề bao giờ đi làm. Ấy thế mà họ còn bất chấp cả hiến pháp, bất chấp cả luật pháp, lộng ngôn, lộng hành, tác oai tác quái, háo sát, khát máu, xấc xược, ngược ngạo như vậy! Thử hỏi, NẾU có quyền lực trong tay như thời chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm ở miền Nam trong những năm 1954-1963, thì làm sao họ lại không chụp mũ cho những người khác tôn giáo và những người bất đồng chính kiến với họ là cộng sản hay cộng sản nằm vùng để lấy cớ giết hại họ một cách cực kỳ dã man, giống như những chuyện đã xẩy ra (1) ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, (2) ở Pháp trong vụ tàn sát người Tin Lành Pháp ở St Bartholomew vào ngày 22/8/1572, (3) những chuyện tra tấn, hành hạ và tàn sát người Tin Lành Ái Nhĩ Lan vào năm 1641, (4) những chuyện tra tấn hành hạ và tàn sát gần 800 ngàn tín đồ Do Thái Giáo, Chính Thống Giáo và Hồi Giáo ở Croatia trong những năm 1941-1945, và (5) những chuyện tàn sát 800 ngàn người Tutsis ở Rwanda trong vòng khoảng 100 ngày trong năm 1994.

Từ những việc làm ngang ngược và dã man của những tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt ở Bắc Mỹ từ cuối thập niên 1970 cho đến nay, chúng ta có thể suy ra những việc làm độc ác và dã man trong quá khứ của họ ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 dưới ách thống trị tham tàn và bạo ngược của hai chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm và quân phiệt Da-tô Nguyễn Văn Thiệu. Con số hơn 300 ngàn người bị chúng tàn sát ở Liên Khu V, và không biết bao nhiêu ngàn người bị họ thủ tiêu và bị giam cầm trong các “Chuồng Cọp” ở Côn Đảo, trong “Chín Hầm” ở Huế, trại giam Phú Lợi (Bình Dương), trong hầm giam P42 trong Sở Thú Sàigòn, trong các nhà tù Cây Mai, Võ Tánh, Chí Hòa và hàng chục ngàn nhà tù khác ở rải rác tại các tỉnh và các quận trên toàn lãnh thổ miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến Mũi Cà Mâu mà các sách sử đã ghi lại cho chúng ta thấy rõ bộ mặt thật ghê tởm này của chúng.

CHÚ THÍCH
[i] Loraine Boettner, Roman Catholicism (Phillipsburg, New Jersey:Presbyterian and Reformed Publishing Company, 1962), p.424.

[ii] Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm đạo, tr. 320.i

[iii] Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Thuộc Địa Pháp ở Việt Nam 1858–1897 (Saint Raphael, Pháp: TXB, 1995), tr.17.

[iv] Bùi Ðức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo, Phần Nhì (Saigòn: Chân Lý, 1972, tr 280

[v] Cao Huy Thuần, tr 30 (Bản tiếng Pháp)

[vi] Bùi Ðức Sinh, t.r 280

[vii] Vũ Ngự Chiêu, Các Vua Cuối Nhà Nguyễn - Tập 1 (Houston, TX; Văn Hóa, 1999), tr. 130.

[viii] Nguyễn Xuân Thọ, Sđd., tr. 101-102.

[ix] Lê Hữu Dản, Tài Liệu Soi Sáng Sự Thật - Tập 2 (Westminster, CA: Văn Nghê. 1996), tr. 18.

[x] Quang Toàn & Nguyễn Hoài, Những Hoạt Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kỳ Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), tr. 17 &18.

[xi] Quang Toàn và Nguyễn Hoài, Sđd., tr. 100- 102.

[xii] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 93-96.

[xiii] Cửu Long Lê Trọng Văn, Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng (San Diego, CA: Mẹ Việt Nam, 1996), 188-193. Vấn đề này đã được trình bày khá đầy đủ trong một chương sách có tựa đề là Những Hành Động Dã Man Của Quân Lính Liên Hiệp Pháp Và Lính Đạo Việt Nam (Mục XV, Phần V) trong bộ sáchLịch sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.

[xiv] Jack.T.Chick., Smokescreens (Chino, CA: Jack T. Chick, 1983), tr. 14-17.

[xv] Jack T. Chick, Ibid., tr. 17.

[xvi] Jack T. Chick. Ibid., tr. 32.

[xvii] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 104.

[xviii] Bernard B. Fall, The two Vietnams (New York: Frederick A. Praeger, 1963), p. 154

[xix] Trần Tam Tỉnh Sđd., tr 212

[xx] Hoàng Trọng Miên, Đệ Nhất Phu Nhân - Tập I (Los Alamitos, CA: NXB Việt Nam, 1989), tr. 428.

[xxi] Bản chụp (phóng ảnh) của lá thư này được in lại trong cuốn Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963 của tác giá Nguyễn Mạnh Quang (Tacoma, WA; TXB, 1998), tr..527-529.

[xxii] Vũ Đình Hoạt, Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan (Fall Church, VA: Alpha, 1991), tr. 1013-14.

[xxiii] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 126-127.

[xxiv] Joseph Buttinger,Vietnam: A Dragon Embattled (New York: Frederick A. Praeger, 1967), p. 956.

[xxv] Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975- Tập I-C 1955-1963 (Houston, TX: Văn Hóa, 2000), tr 85.

[xxvi] Chính Đạo, Sđd., tr 102.

[xxvii] Chính Đạo, Sđd., tr 151.

[xxviii] Lê Xuân Khoa, Sđd., tr 435-437.

[xxix] Chu Bằng Lĩnh, Đảng Cần Lao (San Diego, CA: Mẹ Việt Nam, 1993), trang 133]

[xxx] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr. 130-131.

[xxxi] Avro Manhattan, Vietnam Why Did We Go? (Chino, CA: Chick Publications, 1984), p. 117.

[xxxii] Huỳnh Văn Cao, Một Kiếp Người (Chantilly: Virginia: Thu Minh Huỳnh, 1993) trang 52-53.

[xxxiii] Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 5 (Paris: Nam Á, 2002), tr. 2782-84.

[xxxiv] Nguồn: sachhiem thanh 12/2007.

[xxxv] Trần Tam Tỉnh, Sđd., tr 51-52.
⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎⚍⚎
© Nguyễn Mạnh Quang

Bài liên quan

Tôn giáo 6205399859784092920

Đăng nhận xét Nhận xét với Google +

@ Bạn đọc: Blog này là nơi thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Nguyễn Thanh Tùng. Nếu bạn muốn trao đổi cùng tác giả, vui lòng liên hệ trang facebook: Đạo Sĩ Chăn Gà

Nếu đây là lần đầu bạn đến thăm blog, vui lòng xem Thỏa thuận sử dụng để nắm rõ về những quy định của blog trước khi gửi phản hồi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Để chèn hình ảnh, youtube video và các bài hát từ nhaccuatui vào nhận xét các bạn chỉ cần dán đường link vào nhận xét của mình.

emo-but-icon

Bỉ ngôn

Kênh Youtube

Nhà bên

Thư viện blog

item