"Giả sư" Nguyễn Văn Tuấn (kỳ 2): Thích "đạo văn"

"Đạo văn được định nghĩa là sử dụng ý tưởng hay câu văn của người khác một cách không thích hợp (tức không ghi rõ nguồn gốc), đặc biệt ...

icon18_edit_allbkg
"Đạo văn được định nghĩa là sử dụng ý tưởng hay câu văn của người khác một cách không thích hợp (tức không ghi rõ nguồn gốc), đặc biệt là việc trình bày những ý tưởng và từ ngữ của người khác trước các diễn đàn khoa học và công cộng như là ý tưởng và từ ngữ của chính mình.
Ở đây, “ý tưởng và từ ngữ của người khác” có nghĩa là: Sử dụng công trình hay tác phẩm của người khác, lấy ý tưởng của người khác, sao chép nguyên bản từ ngữ của người khác mà không ghi nguồn, sử dụng cấu trúc và cách lí giải của người khác mà không ghi nhận họ, và lấy những thông tin chuyên ngành mà không đề rõ nguồn gốc." - Trích "Vấn nạn đạo văn" (Nguyễn Văn Tuấn).

"Đạo văn là một vi phạm rất nặng trong học thuật và khoa bảng. Người phạm tội thường chịu hình phạt nặng nề. Một tiến sĩ phạm tội đạo văn có thể bị tước học vị, và trong thực tế đã có nhiều trường hợp như thế trên thế giới.
Ngay cả giáo sư phạm tội đạo văn cũng chịu hình phạt nặng nề, như bị tước chức danh giáo sư, thậm chí bị đuổi việc. Những hình phạt nặng dành cho người đạo văn là một biện pháp nhằm giữ gìn sự trong sạch của khoa bảng, và cũng là một cách phát biểu rằng trong học thuật không có nơi nào dành cho người đạo văn." - Trích "Đạo văn cạnh tranh và đạo văn quan quyền" (Nguyễn Văn Tuấn).

"Đạo văn được xem là một trong 3 trọng tội trong khoa học. Hai trọng tội kia là giả tạo dữ liệu và sửa dữ liệu. Trọng tội là vì đặc điểm của đạo văn là đánh cắp, và đánh cắp là một hành động không thể chấp nhận trong đạo đức khoa học." - Trích "Đạo văn và tác giả ma trong học thuật: vấn đề hệ thống" (Nguyễn Văn Tuấn).



Nếu các bạn tìm kiếm trên các trang công cụ tìm kiếm (như google) với các từ khóa "Nguyễn Văn Tuấn" + "đạo văn" thì bạn sẽ thấy có rất nhiều bài viết của ông "giáo sư" Việt kiều này về đề tài "đạo văn". Mặc dù trang blog của ông ta đã bị khóa (hoặc giới hạn người xem), các bạn vẫn có thể tìm thấy những bài viết đó được lưu trữ trên các trang web khác. Điều thú vị là các bài viết này được viết tại nhiều thời điểm khác nhau nhưng nội dung bài sau chủ yếu là "xào nấu" lại nội dung bài trước, thêm nếm "gia vị" sự kiện tương ứng của thời điểm mà thôi. Nói thú vị là vì nó giống như biến thể của hành vi "tự đạo văn" mà ông Tuấn từng viết dưới đây:
"Trong vài thập niên gần đây, một hình thức đạo văn khác xuất hiện được giới khoa học đặt tên là tự đạo văn (self plagiarism). Tự đạo văn có nghĩa là tác giả công bố một bài báo khoa học như là một công trình nghiên cứu mới, nhưng thực chất là “xào nấu” dữ liệu của nghiên cứu cũ của mình đã từng công bố trước đây. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các nhà khoa học để được đề bạt và thu hút tài trợ cho nghiên cứu, nạn tự đạo văn đang đặt ra nhiều vấn đề đau đầu cho các nhà tài trợ và hội đồng khoa bảng xét duyện đơn đề bạt."
Trích "Đạo văn trong hoạt động khoa học" (Nguyễn Văn Tuấn).

Câu hỏi đặt ra là tại sao ông "giáo sư" ngành Y này lại có hứng thú đặc biệt với đề tài "đạo văn" như thế? Phải chăng ông ta là người cực lực căm ghét sự giả dối đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học? Nhưng những bằng chứng dưới đây lại chứng minh một điều trái ngược, rằng sự căm ghét "đạo văn" của ông "giáo sư" dường như lại nhằm mục đích tạo một vỏ bọc đạo đức khiến cho người ta cảm tưởng là ông ấy "không đội trời chung" với "đạo văn".

Mọi chuyện vỡ lở khi facebooker Hung Nguyen phát hiện ông "giáo sư" Tuấn đăng một bài hướng dẫn cách viết bài báo khoa học "như người bản ngữ nói tiếng Anh" trên facebook nhưng thực chất là "đạo" nguyên văn một bài viết của một tác giả Brazil, chỉ thay thế chữ "Portuguese" (tiếng Bồ Đào Nha) trong bài viết thành "Vietnamese" (tiếng Việt). Sau khi bị phát hiện, vị "giáo sư" đã chặn (block) facebooker Hung Nguyen và lẳng lặng sửa lại bài viết bằng cách thêm dòng "đọc một bài từ một tập san y khoa về 10 sai sót tiếng Anh của người Bồ Đào Nha""xóa sạch comment tôi (tức Hung Nguyen - NV) dự báo anh ta (tức "giáo sư" Tuấn - NV) sẽ âm thầm sửa bài.". Sau đó, biết không thể che giấu được sự việc này, vị "giáo sư khả kính" (hay khả ố?) Nguyễn Văn Tuấn đã lẳng lặng xóa bài viết này đi. Nhưng như cổ nhân đã dạy, "muốn cho người không nghe chẳng gì bằng đừng nói, muốn cho người không biết chẳng gì bằng đừng làm", dù xóa bài nhưng ông Tuấn không thể xóa được sự nghi ngờ (về tài năng - đức độ của ông ta) đang lan nhanh như lửa cháy. Và đó là khởi đầu cho hàng loạt những bằng chứng đạo văn của ông ta bị khui ra mà chúng tôi sẽ đem đến cho quý bạn đọc thưởng lãm trong bài viết sau.
Nguyen-Van-Tuan-dao-van-1-DLV.VN
Nguyễn Văn Tuấn chặn người tố cáo và lẳng lặng sửa bài viết

Bài liên quan

"Giả sư" Nguyễn Văn Tuấn (kỳ 3): những "thành tựu" đạo văn

Như trong bài trước đã viết, bắt đầu từ sự phát hiện của facebooker Hung Nguyen về hành vi đạo văn của ông Nguyễn Văn Tuấn cùng với hành xử bất minh của ông này khi bị bắt quả tang, rất nhiều "tác ...

"Giả sư" Nguyễn Văn Tuấn (kỳ 1): Từ những lý luận đáng ngờ

Lời nói đầu Tôi bắt tay vào việc viết blog chính luận với một sở thích "quái gở" là tìm đọc những bài viết chống phá chế độ chính trị và CN Marx - Lê của các vị "giáo sư - tiến sĩ cấp tiến" để phản b...

Lúa, ốc bươu vàng và trí thức

Mới đây, tôi có đọc bài viết "Trớ trêu ốc bươu vàng giá trị hơn lúa!" của GS Nguyễn Văn Tuấn, một giáo sư thỉnh giảng cao cấp tại Đại học New South Wales, Việt kiều Úc. Đây có thể nói là một ví dụ điể...

Đăng nhận xét Nhận xét với Google +

@ Bạn đọc: Blog này là nơi thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Nguyễn Thanh Tùng. Nếu bạn muốn trao đổi cùng tác giả, vui lòng liên hệ trang facebook: Đạo Sĩ Chăn Gà

Nếu đây là lần đầu bạn đến thăm blog, vui lòng xem Thỏa thuận sử dụng để nắm rõ về những quy định của blog trước khi gửi phản hồi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Để chèn hình ảnh, youtube video và các bài hát từ nhaccuatui vào nhận xét các bạn chỉ cần dán đường link vào nhận xét của mình.

emoticon-button-icon
noprob
:noprob:
smile
:smile:
shy
:shy:
trope
:trope:
sneered
:sneered:
happy
:happy:
escort
:escort:
rapt
:rapt:
love
:love:
heart
:heart:
angry
:angry:
hate
:hate:
sad
:sad:
sigh
:sigh:
disappointed
:disappointed:
cry
:cry:
fear
:fear:
surprise
:surprise:
unbelieve
:unbelieve:
shit
:shit:
like
:like:
dislike
:dislike:
clap
:clap:
cuff
:cuff:
fist
:fist:
ok
:ok:
file
:file:
link
:link:
place
:place:
contact
:contact:

Bỉ ngôn

Để có một nền dân chủ đích thực cần có một chế độ độc tài tích cực. - (Đạo sĩ chăn gà)

thieu-ta-Pham-van-Hong-tu-suong

MớiNóngBài ngẫu nhiên

Mới

HỘI TƯỚNG LĨNH

Đức Thọ là vùng địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống nổi tiếng của Hoan Châu. Đặc biệt là ở xã Tùng Ảnh, nơi "hứng trọn" hợp lưu 2 dòng Ngàn Sâu - Ngàn Phố, nên đã sản sinh ra nhiều danh nhân cho ...

Thực hư việc tàu hải cảnh Trung Quốc "áp sát" dàn khai thác dầu khí Việt Nam ngày 22/2

Một thí chủ nhắn bần đạo rằng có anh phóng viên gì ấy, quên cmn tên rồi, mới share bài viết của 1 trang có cái tên rất oách xà lách: Đại sự ký biển Đông, về việc tàu Hải cảnh TQ vừa “tiến sâu vào vùng...

Bài học từ Hồ Chủ tịch và cuộc chiến 1979 trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc

“Lụt bắc lụt nam. Máu đầm biên giới Tay chống trời. Tay giữ nước. Căng gân” Thời kỳ 1979 là giai đoạn cực kỳ khó khăn của đất nước kể từ khi mới thành lập nhưng chưa phải là khó khăn nhất. K...

Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam

Tài liệu trích từ đề tài nghiên cứu của các tác giả ở Viện lịch sử Quân sự sẽ tham luận tại Hội thảo khoa học "Đại thắng mùa xuân 1975 - Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam", tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày...

Sự thật về nguyên nhân cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979

“Trung - Việt, khác nào môi với răng.Nhớ rằng môi hở thì răng buốt,Cứu Trung Quốc là tự cứu mình” Đây là một phần trong lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch viết trên Cứu vong nhật báo của Trung Quốc (194...

Bài ngẫu nhiên

Thực dân biến tướng - Rượu cũ bình mới

Những năm gần đây chúng ta hay nghe đến từ "thế giới phẳng", "thời đại văn minh" như một sự thật hiển nhiên về thế giới mà chúng ta đang sống. Thực sự thì những cụm từ thời thượng đó chỉ đúng trong 1 ...

Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản

Friedrich Engels (1820-1895) Năm 1847, Friedrich Engels viết 2 chương trình dự thảo dưới dạng tài liệu giáo lý cho Liên đoàn cộng sản là: Những nguyên lý của CNCS (Principles of Communism) và Dự thả...

Bàn về "hai đất nước" của bác Điềm

Những ngày gần đây, rộ lên cùng lúc hai bài thơ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và "hậu duệ phát xít Nhật" Trần Mạnh Hảo. Về bài "thơ cứt" của Trần Mạnh Hảo thì trên Đôi Mắt cũng đã có đăng m...

Kênh Youtube

Thư viện blog

item