“Lão thần”… “ Dương Trung Quốc” và lều báo...
Lão thần”… “Trung Quốc”! Trung Quốc ở đây là ông Dương Trung Quốc, một trong hai người không biểu quyết thông qua Hiến pháp sửa đổi, điều ...
https://daosichanga.blogspot.com/2014/01/lao-than-duong-trung-quoc-va-leu-bao.html
Lão thần”… “Trung Quốc”!
Trung Quốc ở đây là ông Dương Trung Quốc, một trong hai người không biểu quyết thông qua Hiến pháp sửa đổi, điều mà cả Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đều cho là bình thường, là quyền của người ta, không thể áp đặt và cũng hoàn toàn hợp pháp, hợp hiến.
Cái đáng bàn ở đây là hành động đó có xứng để đám anh hùng bàn phím, nhân sĩ trí thức, bờ lóc vàng, đen la ó bốc lên tận mây xanh rằng “hai người Việt Nam chân chính còn lại”, rằng “yêu nước thương dân”, rằng “tiếng nói đối lập”…Bá đạo hơn, không chỉ giới “bờ nóc” ngồi bờ ao câu cá lóc, cá nóc mà có một tờ báo chính thống, hình như là tờ Đất Việt, còn nâng bi ở đẳng cấp mới khi gọi đó là “lời gan ruột của lão thần” (http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/chinh-tri-viet-nam/loi-gan-ruot-cua-lao-than-duong-trung-quoc-2360998/). Nghe mà suýt “té ghế”! Các bạn báo Đất Việt ơi? Ông Dương Trung Quốc làm được gì cho đất nước này mà các bạn tâng lên là “lão thần”, nghe kinh hoàng không khác gì cụ Chu Văn An dâng sớ trảm tướng.
Tôi không cực đoan nói ông Dương Trung Quốc là xấu, là phản động, là kẻ “cơ hội chính trị” như nhiều trang mạng đã đề cập. Nhưng nhân sự kiện tùm lum khó phân biệt đúng sai này, xin có mấy ý kiến về một số phát biểu đã bị cộng đồng có bài phản ứng là “không chuẩn” của ông Dương Trung Quốc như sau:
1/ “Đĩ – biểu tình – đa đảng – từ chức”
Trở lại bài viết của đại biểu quốc hội Hoàng Hữu Phước trước kia, nếu loại trừ cách hành văn rất rối rắm và lời lẽ có chỗ chưa chuẩn mực thì quan điểm của ông Phước lại rất chuẩn. Đất nước đang bao cái phải lo toan mà ông Quốc đi bàn 4 chuyện “đĩ - biểu tình - đa đảng - văn hóa từ chức”. Những vấn đề này đúng là có bất cập nhưng sự thật đã đủ độ cần thiết để bàn chưa hay nên “để các đại biểu khác có thời gian hiến kế làm đất nước hùng cường, quân đội hùng mạnh, dân tộc hùng anh, quốc gia thái bình thịnh vượng, dân chúng lạc nghiệp an cư, mới đúng là “quốc thái dân an”, ông Phước viết trên blog.
2/ Nhận thức sai lệch về Đảng, lập lờ hạ thấp uy tín Đảng CSVN.
Trả lời về bản Hiến pháp mới, Dương Trung Quốc cũng cho biết, ông đang rất băn khoăn trước lịch sử lập hiến. "Lần đầu tiên chúng ta ghi thẳng vào Lời nói đầu là Hiến pháp cũng chỉ thể chế hóa cương lĩnh của Đảng. Tôi tự đặt câu hỏi rằng đây có phải là một nhận thức tiến bộ hay không? Sự lãnh đạo của Đảng thì có lẽ chúng ta không phải bàn nữa, nhưng nghệ thuật lãnh đạo của Đảng là điều hết sức quan tâm...”.
Đây là một cách phát biểu rất lập lờ, đúng là trong các bản hiến pháp 1946, 1959 không ghi thẳng “thể chế hóa cương lĩnh của Đảng” nhưng điều đó không có nghĩa là Hiến pháp 2013 thì không ghi. Sự thực thì Hiến pháp 1946 còn không có một chữ “Đảng” nào nhưng Hiến pháp 1959 thì phần nói đầu đã đề cập khá sâu về Đảng. Còn trong bối cảnh hiện nay, khi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội thì Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ không là kim chỉ nam, không gắn với Hiến pháp thì sự lãnh đạo ấy còn ý nghĩa nữa không? Nếu như Cương lĩnh là sai trái, là bậy bạ, là không hoàn thiện thì Hiến pháp thể chế nó mới là sai. Chứ còn Cương lĩnh và Hiến pháp đều chung một mục tiêu vì đất nước giàu mạnh, phát triển thì hà cớ gì phải loại bỏ việc “thể chế hoá” thưa ông Quốc?
Ngay trong câu trả lời phỏng vấn của ông Quốc đã đầy mâu thuẫn. Ông nói: “Chúng ta hãy đọc lại các bản Hiến pháp trước đây, nhất là các Hiến pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh còn trực tiếp lãnh đạo, chúng ta thấy rằng Đảng luôn đóng vai trò quyết định, thế nhưng nghệ thuật lãnh đạo lại khác, không thể hiện trực tiếp vào Hiến pháp như vậy, mà đặt dân tộc và nhân dân lên trên hết”. Vậy thì cũng xin thưa với ông Quốc, mỗi thời cuộc có một cách tiếp cận, xử lý vấn đề khác nhau. Còn bây giờ, cái gì mà không rõ là các bận rận, các thế lực thù địch, các lực lượng muốn lật đổ đầy rẫy cái tinh vi ma mãnh sẽ tìm cách phá ngay. Bằng chứng là ngay trong Hiến pháp lần này thôi, khá nhiều đại biểu còn đòi bổ sung hai chữ “duy nhất” vào Điều 4 khi nói về vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN. Cần hiến định thế vì lâu nay, những kẻ mà ông Quốc từng chụp ảnh chung khi biểu tình vẫn kêu gào “hiến pháp không quy định Đảng CSVN là duy nhất” thì sẽ còn nhiều đảng khác. Phải chăng sự lập lờ thế chính là nền tảng để tiến tới cái gọi là đa nguyên đa đảng?
Vậy thì cái ông Quốc nói “nghệ thuật” là thế nào? Là phải lờ đờ nước hến, là che giấu, lẩn khuất đi đúng không? Ông nên suy ngẫm thời điểm các năm 1946, 1959 tình thế cách mạng có thể thuận lợi cho việc hiến định đó không. Còn hiện nay, nếu không hiến định, Đảng giữ vai trò lãnh đạo mà không cầm lấy ngọn cờ, mơ hồ, phương phưởng như thế thì chỉ có những đảng điên rồ trên thế giới mới lựa chọn như thế mà thôi!
Thật ra, đây cũng phải là lần đầu ông Quốc có những phát ngôn gây cách hiểu sai lệch về Đảng như vậy. Trong lần chất vấn Thủ tướng, nguyên văn lời ông Dương Trung Quốc: “Dư luận cho rằng Thủ Tướng đặt nặng trách nhiệm trướcĐảng mà xem nhẹ trách nhiệm trước dân. Thủ tướng có nghĩ đến việc khởi đầu cho văn hóa từchức hay không trước những hạn chế, yếu kém trong điều hành, quản lý mà thủ tướng đã nhận lỗi trước Đảng, Quốc hội và nhân dân”. Với câu hỏi “lắt léo” này, ông Quốc đã sai khi dùng câu “đặt nặng trách nhiệm trước Đảng mà xem nhẹ trách nhiệm trước dân”. Thế hoá ra Đảng là xấu hay sao mà ông lại đặt câu hỏi như vậy. Là nhà sử học, ông Quốc nên nhớ lời chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói: ‘Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác”. Nếu ông muốn chất vấn Thủ tướng nên đi thẳng vào vấn đề, đừng kéo Đảng vào ở đây! Theo Hoàng Hữu Phước thì Dương Trung Quốc tuy là nhà nghiên cứu lịch sử nhưng cũng từng đưa ra phát ngôn chưa đúng về chuyện đa đảng trong chế độ Việt Nam Cộng hoà. Ông Quốc khi trả lời phỏng vấn báo nước ngoài đã vừa nháy mắt vừa nói với nhà báo rằng các anh ấy ở Việt Nam Cộng Hòa nên biết rõ thế nào là “đa đảng”. Ông Dương Trung Quốc đã hoàn toàn không biết rằng, Việt Nam Cộng Hòa hoàn toàn không có bất kỳ đảng phái chính trị nào cả! Chỉđến năm 1974 Nguyễn Văn Thiệu mới thành lập cái gọi là Đảng Dân Chủ, với đảng kỳ là cờ vàng sao đỏ do chính Nguyễn Văn Thiệu làm Đảng Trưởng.
3/ Quốc hội không phải là nơi “hỏi chơi” xem thế nào?
Như ông Hoàng Hữu Phưoc từng phân tích, Ông Dương Trung Quốc đã phát biểu chất vấn tại nghị trường quốc hội, đặt vấn đề “văn hóa từ chức” với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đến khi nghe Thủ tướng trả lời thì ông Dương Trung Quốc đã vội vàng nói thêm rằng sở dĩ đặt câu hỏi là để xem Thủ tướng trả lời thế nào, và với nội dung Thủ tướng vừa đối đáp thì nhân dân yên tâm, tức là đã “an dân”. Quốc hội là nơi bàn chuyện đại sự nước nhà, không thể là nơi để đại biểu của nhân dân làm bài test (thử nghiệm) chỉ với mục đích "để xem trả lời thế nào". Ông Quốc nếu có tò mò với cá nhân ông Thủ tướng thì có thể hỏi thẳng khi gặp riêng. Câu hỏi của ông Quốc được ca ngợi nhưng phản hồi của ông về mục đích đặt câu hỏi cho thấy ông bị hổng về kỹ năng làm đại biểu của nhân dân. Chất vấn để tìm ra giải pháp cho các vấn đề của nhân dân chứ không phải chất vấn để đánh bóng tên tuổi. /.
Nguồn: blog Nguyễn Văn Minh
Trung Quốc ở đây là ông Dương Trung Quốc, một trong hai người không biểu quyết thông qua Hiến pháp sửa đổi, điều mà cả Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đều cho là bình thường, là quyền của người ta, không thể áp đặt và cũng hoàn toàn hợp pháp, hợp hiến.
Cái đáng bàn ở đây là hành động đó có xứng để đám anh hùng bàn phím, nhân sĩ trí thức, bờ lóc vàng, đen la ó bốc lên tận mây xanh rằng “hai người Việt Nam chân chính còn lại”, rằng “yêu nước thương dân”, rằng “tiếng nói đối lập”…Bá đạo hơn, không chỉ giới “bờ nóc” ngồi bờ ao câu cá lóc, cá nóc mà có một tờ báo chính thống, hình như là tờ Đất Việt, còn nâng bi ở đẳng cấp mới khi gọi đó là “lời gan ruột của lão thần” (http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/chinh-tri-viet-nam/loi-gan-ruot-cua-lao-than-duong-trung-quoc-2360998/). Nghe mà suýt “té ghế”! Các bạn báo Đất Việt ơi? Ông Dương Trung Quốc làm được gì cho đất nước này mà các bạn tâng lên là “lão thần”, nghe kinh hoàng không khác gì cụ Chu Văn An dâng sớ trảm tướng.
Tôi không cực đoan nói ông Dương Trung Quốc là xấu, là phản động, là kẻ “cơ hội chính trị” như nhiều trang mạng đã đề cập. Nhưng nhân sự kiện tùm lum khó phân biệt đúng sai này, xin có mấy ý kiến về một số phát biểu đã bị cộng đồng có bài phản ứng là “không chuẩn” của ông Dương Trung Quốc như sau:
1/ “Đĩ – biểu tình – đa đảng – từ chức”
Trở lại bài viết của đại biểu quốc hội Hoàng Hữu Phước trước kia, nếu loại trừ cách hành văn rất rối rắm và lời lẽ có chỗ chưa chuẩn mực thì quan điểm của ông Phước lại rất chuẩn. Đất nước đang bao cái phải lo toan mà ông Quốc đi bàn 4 chuyện “đĩ - biểu tình - đa đảng - văn hóa từ chức”. Những vấn đề này đúng là có bất cập nhưng sự thật đã đủ độ cần thiết để bàn chưa hay nên “để các đại biểu khác có thời gian hiến kế làm đất nước hùng cường, quân đội hùng mạnh, dân tộc hùng anh, quốc gia thái bình thịnh vượng, dân chúng lạc nghiệp an cư, mới đúng là “quốc thái dân an”, ông Phước viết trên blog.
2/ Nhận thức sai lệch về Đảng, lập lờ hạ thấp uy tín Đảng CSVN.
Trả lời về bản Hiến pháp mới, Dương Trung Quốc cũng cho biết, ông đang rất băn khoăn trước lịch sử lập hiến. "Lần đầu tiên chúng ta ghi thẳng vào Lời nói đầu là Hiến pháp cũng chỉ thể chế hóa cương lĩnh của Đảng. Tôi tự đặt câu hỏi rằng đây có phải là một nhận thức tiến bộ hay không? Sự lãnh đạo của Đảng thì có lẽ chúng ta không phải bàn nữa, nhưng nghệ thuật lãnh đạo của Đảng là điều hết sức quan tâm...”.
Đây là một cách phát biểu rất lập lờ, đúng là trong các bản hiến pháp 1946, 1959 không ghi thẳng “thể chế hóa cương lĩnh của Đảng” nhưng điều đó không có nghĩa là Hiến pháp 2013 thì không ghi. Sự thực thì Hiến pháp 1946 còn không có một chữ “Đảng” nào nhưng Hiến pháp 1959 thì phần nói đầu đã đề cập khá sâu về Đảng. Còn trong bối cảnh hiện nay, khi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội thì Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ không là kim chỉ nam, không gắn với Hiến pháp thì sự lãnh đạo ấy còn ý nghĩa nữa không? Nếu như Cương lĩnh là sai trái, là bậy bạ, là không hoàn thiện thì Hiến pháp thể chế nó mới là sai. Chứ còn Cương lĩnh và Hiến pháp đều chung một mục tiêu vì đất nước giàu mạnh, phát triển thì hà cớ gì phải loại bỏ việc “thể chế hoá” thưa ông Quốc?
Ngay trong câu trả lời phỏng vấn của ông Quốc đã đầy mâu thuẫn. Ông nói: “Chúng ta hãy đọc lại các bản Hiến pháp trước đây, nhất là các Hiến pháp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh còn trực tiếp lãnh đạo, chúng ta thấy rằng Đảng luôn đóng vai trò quyết định, thế nhưng nghệ thuật lãnh đạo lại khác, không thể hiện trực tiếp vào Hiến pháp như vậy, mà đặt dân tộc và nhân dân lên trên hết”. Vậy thì cũng xin thưa với ông Quốc, mỗi thời cuộc có một cách tiếp cận, xử lý vấn đề khác nhau. Còn bây giờ, cái gì mà không rõ là các bận rận, các thế lực thù địch, các lực lượng muốn lật đổ đầy rẫy cái tinh vi ma mãnh sẽ tìm cách phá ngay. Bằng chứng là ngay trong Hiến pháp lần này thôi, khá nhiều đại biểu còn đòi bổ sung hai chữ “duy nhất” vào Điều 4 khi nói về vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN. Cần hiến định thế vì lâu nay, những kẻ mà ông Quốc từng chụp ảnh chung khi biểu tình vẫn kêu gào “hiến pháp không quy định Đảng CSVN là duy nhất” thì sẽ còn nhiều đảng khác. Phải chăng sự lập lờ thế chính là nền tảng để tiến tới cái gọi là đa nguyên đa đảng?
Vậy thì cái ông Quốc nói “nghệ thuật” là thế nào? Là phải lờ đờ nước hến, là che giấu, lẩn khuất đi đúng không? Ông nên suy ngẫm thời điểm các năm 1946, 1959 tình thế cách mạng có thể thuận lợi cho việc hiến định đó không. Còn hiện nay, nếu không hiến định, Đảng giữ vai trò lãnh đạo mà không cầm lấy ngọn cờ, mơ hồ, phương phưởng như thế thì chỉ có những đảng điên rồ trên thế giới mới lựa chọn như thế mà thôi!
Thật ra, đây cũng phải là lần đầu ông Quốc có những phát ngôn gây cách hiểu sai lệch về Đảng như vậy. Trong lần chất vấn Thủ tướng, nguyên văn lời ông Dương Trung Quốc: “Dư luận cho rằng Thủ Tướng đặt nặng trách nhiệm trướcĐảng mà xem nhẹ trách nhiệm trước dân. Thủ tướng có nghĩ đến việc khởi đầu cho văn hóa từchức hay không trước những hạn chế, yếu kém trong điều hành, quản lý mà thủ tướng đã nhận lỗi trước Đảng, Quốc hội và nhân dân”. Với câu hỏi “lắt léo” này, ông Quốc đã sai khi dùng câu “đặt nặng trách nhiệm trước Đảng mà xem nhẹ trách nhiệm trước dân”. Thế hoá ra Đảng là xấu hay sao mà ông lại đặt câu hỏi như vậy. Là nhà sử học, ông Quốc nên nhớ lời chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói: ‘Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác”. Nếu ông muốn chất vấn Thủ tướng nên đi thẳng vào vấn đề, đừng kéo Đảng vào ở đây! Theo Hoàng Hữu Phước thì Dương Trung Quốc tuy là nhà nghiên cứu lịch sử nhưng cũng từng đưa ra phát ngôn chưa đúng về chuyện đa đảng trong chế độ Việt Nam Cộng hoà. Ông Quốc khi trả lời phỏng vấn báo nước ngoài đã vừa nháy mắt vừa nói với nhà báo rằng các anh ấy ở Việt Nam Cộng Hòa nên biết rõ thế nào là “đa đảng”. Ông Dương Trung Quốc đã hoàn toàn không biết rằng, Việt Nam Cộng Hòa hoàn toàn không có bất kỳ đảng phái chính trị nào cả! Chỉđến năm 1974 Nguyễn Văn Thiệu mới thành lập cái gọi là Đảng Dân Chủ, với đảng kỳ là cờ vàng sao đỏ do chính Nguyễn Văn Thiệu làm Đảng Trưởng.
3/ Quốc hội không phải là nơi “hỏi chơi” xem thế nào?
Như ông Hoàng Hữu Phưoc từng phân tích, Ông Dương Trung Quốc đã phát biểu chất vấn tại nghị trường quốc hội, đặt vấn đề “văn hóa từ chức” với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đến khi nghe Thủ tướng trả lời thì ông Dương Trung Quốc đã vội vàng nói thêm rằng sở dĩ đặt câu hỏi là để xem Thủ tướng trả lời thế nào, và với nội dung Thủ tướng vừa đối đáp thì nhân dân yên tâm, tức là đã “an dân”. Quốc hội là nơi bàn chuyện đại sự nước nhà, không thể là nơi để đại biểu của nhân dân làm bài test (thử nghiệm) chỉ với mục đích "để xem trả lời thế nào". Ông Quốc nếu có tò mò với cá nhân ông Thủ tướng thì có thể hỏi thẳng khi gặp riêng. Câu hỏi của ông Quốc được ca ngợi nhưng phản hồi của ông về mục đích đặt câu hỏi cho thấy ông bị hổng về kỹ năng làm đại biểu của nhân dân. Chất vấn để tìm ra giải pháp cho các vấn đề của nhân dân chứ không phải chất vấn để đánh bóng tên tuổi. /.
Nguồn: blog Nguyễn Văn Minh